Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chảnh Chảnh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
8 tháng 11 2019 lúc 20:21

- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.

- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...

- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.

KHÁC:

Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.

Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.

10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 7:37

B

Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 7:37

A. Côn trùng có hai kiểu biến thái.

ducvong
10 tháng 12 2021 lúc 7:37

b

Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết
Huyền Trang
13 tháng 12 2020 lúc 19:28

- Sự thay đổi cơ cấu hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái của côn trùng

- Côn trùng có hai kiểu biến thái : hoàn toàn và không hoàn toàn

- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi .

- Dấu hiệu thường gặp : 

+ Cành bị gãy , lá bị thủng 

+ Lá quả bị biến dạng, đốm đen , nâu

+ Cây củ bị thối 

+ Thân ,cành bị sần sùi 

+ Quả bị chảy nhựa

~~~chúc bạn học tốt ~~~

Ngọc Nhi
Xem chi tiết
bảo trân
24 tháng 11 2021 lúc 20:15
 1. Các cách để diệt côn trùng trong đất trồng cây

- Sử dụng các loại thuốc trừ sâu thích hợp 

Trước khi mua về thì bạn hãy đọc kỹ nhãn hiệu của sản phẩm để đảm bảo là mình dùng thuốc trừ sâu với một lượng vừa đủ để diệt hết loài sâu mà sẽ không làm chết đi cây trồng. Đồng thời, thì bạn cũng đừng quên đọc kỹ những khuyến cáo để đảm bảo rằng các hóa chất thực vật sẽ không làm ảnh hưởng đến với sức khỏe của bạn.

- Dùng loại thuốc trừ sâu hữu cơ

Hiện nay đã có rất nhiều những loại thuốc trừ sâu hữu cơ mà được sản xuất một cách rộng rãi. Bạn nên ưu tiên để sử dụng những loại thuốc này, như là cồn, pyrethrine, các loại xà phòng để diệt côn trùng và rotenone vì chúng sẽ mang lại sự an toàn hơn là thuốc trừ sâu dạng hóa học. Ngoài ra, nếu như cây trồng bên trong nhà của bạn đang bị nấm, thì hãy sử dụng ngay bột lưu huỳnh, một trong các loại thuốc diệt nấm hữu cơ có chất lượng vô cùng hiệu quả.

- Diệt các loại côn trùng với nước xà phòng loãng

Khi bạn đã khoanh vùng các cây đang bị nhiễm bệnh, thì bạn lập tức có thể làm một dung dịch nước xà phòng loãng pha cùng với nước ấm để rửa hết các lá cây và cũng để diệt côn trùng gây hại.

- Dọn và làm sạch chậu cây

Mặc dù là bạn đã phun, rửa cây cùng với các loại thuốc trừ sâu nhưng với các túi trứng sâu, các kén của côn trùng chúng vẫn có thể sống sót và sinh sôi tiếp. Để thật chắc chắn thì bạn cần lật hết lá lên để loại bỏ hết những bọc trứng và túi kén (bạn có thể dùng tăm bông nhúng vào cồn isopropyl để làm chết đi những bọc trứng, kén).

Annn
Xem chi tiết
Annn
8 tháng 12 2021 lúc 8:03

ai đó giúp e điiiii

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 8:04

Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?

A. Bướm cải

B. Ong

C. Kiến vàng

D. Châu chấu

 

14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm

Rin•Jinツ
8 tháng 12 2021 lúc 8:04

B

D

D

Thang Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
t2k2219nha
Xem chi tiết
Thư Phan
31 tháng 12 2021 lúc 15:01

vi sinh vật gây hại và điều kiện sống bất lợi.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 15:03

Chọn D

Dưa
31 tháng 12 2021 lúc 15:05

Vi sinh vật gây hại và điều kiện sống bất lợi

Ngô Phương Uyên
Xem chi tiết
Phương Hà
27 tháng 1 2021 lúc 21:02

Câu 1: _ Vai trò của trồng trọt:

+ Cung cấp thức ăn cho người.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.

            _Nhiệm vụ của trồng trọt:

+ Đẩy mạnh trồng trọt.

+ Đảm bảo đời sống của nhân dân và phục vụ chăn nuôi.

+ Phát triển các loại cây trồng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như: chế biến rau, củ, quả, công nghiệp làm giấy, các sản phẩm từ cao su.

+ Đẩy mạnh trồng các cây đặc sản, lấy nguyên liệu cho xuất khẩu như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều,...

Câu 2:_Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng:

 Sâu bệnh phá hại làm cây trồng sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản.

          _Khái niệm về côn trùng:côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp.

          _Khái niệm về bệnh cây:bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.

          _Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.

+ Biện pháp thủ công.

+ Biện pháp hóa học.

+ Biện pháp sinh học.

+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Câu 3: _Vai trò của giống cây trồng: góp phần tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ gieo trồng trong một năm.

           _Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp cấy mô.

Câu 4:_Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống

          _Vai trò của đất trồng: cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây, giữ cho cây đứng vững.

          _Thành phần chính của đất trồng: phần khí, lỏng, rắn.

          _vd: Đất thịt giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng vì đất có các hạt nhỏ và nhiều mùn.

 

chì xanh
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 12 2016 lúc 14:32

1. bệnh cây là trạng thái k bt của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên

dấu hiệu: cành bị gãy, lá bị thủng, lá quả bị biến dạng và đốm đen, nâu, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi, quả bị chảy nhựa

2. giống: 3 giai đoạn: trứng-> sâu non-> sâu trường thành

khác: bt hoàn toàn: có 4 thời kì sinh trường. có giai đoạn trứng-> nhộng-> sâu non

-> sâu trường thành. sâu non ko giống sâu trường thành. sâu non phá hoại cây trồng mạnh nhất

btk hoàn toàn: k có giai đoạn nhộng. trứng-> sâu non-> sâu trưởng thành. sâu non giống sâu trưởng thành. sâu trưởng thành phá hoại cây trồng mạnh nhất

3.ít tốn công, cây sinh trưởng phát triển tốt, ít sâu bệnh, giá thành thấp