Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 8 2018 lúc 2:37

Đáp án B

Bông Sen Xinh Đẹp
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 5 2019 lúc 16:26

Ngôn ngữ:

- Ngôn ngữ gần gũi, từng bước hiện đại

- Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, quy phạm nghiêm ngặt của văn học trung đại

- Phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt phong phú

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 12 2018 lúc 16:00

Đáp án B

- Đáp án A loại vì cách mạng tháng Tám không có đấu tranh ngoại giao.

- Đáp án B lựa chọn vì trong cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đều có lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang.

- Đáp án C loại vì chiến trường chính và vùng sau lưng địch chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có nội dung này.

- Đáp án D loại vì lực lượng vũ trang ba thứ quân chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có lực lượng vũ trang 3 thứ quân.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 6 2017 lúc 11:56

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 2 2017 lúc 1:53

Đáp án D

*Từ năm 1947, chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mĩ do đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc, biểu hiện cụ thể là các cuộc chiến tranh cục bộ.

*Xét chiến tranh Việt Nam (quốc gia xác định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa):

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Mĩ đã bắt đầu can thiệp và chiến tranh Việt Nam (từ năm 1947) và từ năm 1949 bắt đầu viện trợ cho Pháp và kinh tế và quân sự, đồng thời ở giai đoạn 1953 – 1954 ép pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh nhằm hạn chế sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Hơn nữa, từ năm 1950, Trung Quốc và Liên Xô (thuộc phe XHCN) lại bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh Việt Nam nhằm ngăn chặn ảnh hưởng và phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á + Liên Xô và Trung Quốc lại có sự viện trợ, giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.

=> Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam là biểu hiện của thời kì thế giới xảy ra Chiến

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 11 2018 lúc 2:36

Đáp án D

*Từ năm 1947, chiến tranh lạnh bùng nổ giữa Liên Xô và Mĩ do đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc, biểu hiện cụ thể là các cuộc chiến tranh cục bộ.

*Xét chiến tranh Việt Nam (quốc gia xác định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa):

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954): Mĩ đã bắt đầu can thiệp và chiến tranh Việt Nam (từ năm 1947) và từ năm 1949 bắt đầu viện trợ cho Pháp và kinh tế và quân sự, đồng thời ở giai đoạn 1953 – 1954 ép pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh nhằm hạn chế sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Hơn nữa, từ năm 1950, Trung Quốc và Liên Xô (thuộc phe XHCN) lại bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh Việt Nam nhằm ngăn chặn ảnh hưởng và phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á + Liên Xô và Trung Quốc lại có sự viện trợ, giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.

=> Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam là biểu hiện của thời kì thế giới xảy ra Chiến

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Thị Oanh
12 tháng 9 2021 lúc 14:39
Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước + Nền văn học được kiến tạo theo mô hình: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận" (Hồ Chí Minh), nhà văn là chiến sĩ. + Đề tài phản ánh: đề tài tổ quốc và đề tài chủ nghĩa xã hội. + Nhân vật trung tâm: những chiến sĩ trên mặt trận vũ trang, dân quân du kích, thanh niên xung phong. + Tác phẩm tiêu biểu: tác phẩm của Tố Hữu, Chế Lan Viên, Giang Nam, Than Hải, Thu Bồn... - Nền văn học hướng về đại chúng + Thể hiện cái nhìn mới của người sáng tác về nhân dân: lấy nhân dân làm tối tượng để hướng tới đồng thời cũng là nguồn gốc bổ sung lực lượng sáng tác văn học. + Nội dung: quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, phản ảnh những số phận bất hạnh trong xã hội cũ, niềm vui sướng tự hào về cuộc đời mới. - - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hưởng sử thi và cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi + Đề tài: đề cập tới những vấn đề có ý nghĩa lịch sử gắn bó với số phận chung của dân tộc. + Nhân vật trung tâm tiêu biểu cho lý tưởng chung của dân tộc và kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 1 2018 lúc 4:35