Việc xuất hiện khối lượng lớn các sự vật, hiện tượng trong bài thơ nói lên điều gì?
A. Niềm tha thiết đối với tự do
B. Sự phong phú, phức tạp của đời sống
C. Các mối quan hệ phức tạp của tác giả
D. Tình yêu cuộc sống của tác giả
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Sự tiến hóa của các hệ cơ quan như: hô hấp, thần kinh, sinh dục thể hiện ở sự phức tạp hóa …(1)… trong tổ chức cơ thể. Sự phức tạp hóa một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận ấy …(2)… giúp nâng cao chất lượng hoạt động làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống trong quá trình tiến hóa.
A. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phân hóa
B. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phức tạp hóa
C. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa
D. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyển hóa
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: "Sự tiến hóa của các hệ cơ quan như: hô hấp, thần kinh, sinh dục thể hiện ở sự phức tạp hóa, …(1)… trong tổ chức cơ thể. Sự phức tạp hóa một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận ấy. …(2)… giúp nâng cao chất lượng hoạt động làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống trong quá trình tiến hóa."
A. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phân hóa
B. (1): sự chuyên hóa; (2): sự phức tạp hóa
C. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa
D. (1): sự phân hóa; (2): sự chuyển hóa
Đáp án C
(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa
Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống thần thánh với đời sống trần gian với mục đích gì?
A. Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì chiến thắng thiên nhiên
B. Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm
C. Thỏa mãn trí tưởng tượng bay bổng, hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống
D. Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như chính nhân dân lao động
Đáp án C
→ Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của dân gian, nhưng cũng thể hiện sự thực tế
nếu sự phức tạp của các hệ cơ quan hô hấp, thần kinh, tuần hoàn, sinh dục, được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp
- Có cơ quan hoành tham gia và hoạt động hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí
- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất
Chúc bạn học tốt
b) qua tiêu đề bài thơ,hãy cho biết cách thể hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì đặc biệt.
c) hai câu thơ đầu đã sử dụng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối,tự đối ).hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối trong việc thể hiện những đổi thay của cuộc sống và những điều ko thay đổi trong tâm hồn tác giả.
d)giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có điểm gì khác biệt?tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng với tiếng cười câu hỏi hồn nhiên ,ngây thơ của các em
e) bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ ,cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên trở về quê hương ?
g)tình cảm ,cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những nét nghệ thuật đặc sắc nào?
Câu 1. - Lí do để bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về. - Khác với Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch ở xa quê nhớ quê nên mới viết về quê. Câu 2. - Nhận xét: + Phép đối này được thực hiện trong cùng một câu (tiếu đối). + Đối nhưng không cân về chữ, vì đây là thơ thất ngôn. + Nhưng chỉnh đối về mặt từ loại, cú pháp, ý và lời. - Tác dụng của phép đối. Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi Rời nhà lúc trẻ < - > già mới về Thiểu tiểu đối với lão; li gia đối với đại hồi. Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về = > thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình, “Cáo chết quay đầu về núi – Chim mỏi bay về rừng cũ”. Hương âm vô cả > < mấn mao tổi Giọng quê không đổi < - > tóc mai đội Sự đối lập giữa cái thay đổi: tóc mai rụng đi do tuổi già và cái không thay đổi: giọng nói của quê hương vẫn còn nguyên sau cả nửa thế kỉ = > hồn quê hương, tình quê hương sống mãi trong lòng thi nhân. Câu 3. Hướng dẫn. Phương thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm qua tự sự Biểu cảm qua miêu tả Câu 1 X X X Câu 2 X X Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự. Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả. Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài: + Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ. + Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà. + Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót. + Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.
Thảo luận để xác định biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống và trên mạng xã hội.
Gợi ý:
- Biểu hiểu của sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống:
+ Chủ động thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong hoạt động chung.
+ Bình tĩnh suy nghĩ để làm chủ cảm xúc và hành vi trong các mối quan hệ.
+ Chủ động tìm phương án giải quyết các vấn đề phát sinh trong mối quan hệ.
+ Chủ động kết bạn.
- Biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội:
+ Bình luận và trả lời các bình luận theo hướng tích cực.
+ Chủ động xác minh thông tin trước khi chia sẻ.
+ Từ chối những lời mời kết bạn không đáng tin cậy.
- Biểu hiện của sự tự chủ trong mối quan hệ đời sống:
+ Tự giác đi trực nhật lớp khi thấy lớp bẩn hoặc theo sự phân công
+ Bình tĩnh, không cáu giận khi bị bạn trêu.
+ Nếu bạn và bạn thân nhất cãi nhau, cả 2 phải bình tĩnh, xem xét lại vấn đề mâu thuẫn và tìm cách giải quyết.
+ Trong lớp có bạn mới chuyển đến, chủ động làm quen với bạn.
- Biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội:
+ Xác minh tất cả các thông tin trước khi chia sẻ nội dung trên facebook, zalo, tiktok,...
+ Xác minh những lời mời kết bạn từ người lạ.
+ Không bình luận hoặc trả lời bình luận không tích cực.
Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là
A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.
B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.
C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.
D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.
Trong số các hiện tượng dưới đây thì sẽ có bao nhiêu hiện tượng xảy ra nếu một quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ?
1. Quần xã có cấu trúc càng ổn định vì có lưới thức ăn phức tạp, nhiều loài rộng thực.
2. Quần xã dễ xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh.
3. Quần xã sẽ có cấu trúc ít ổn định vì số lượng lớn loài sẽ dẫn đến cạnh tranh nhau gay gắt.
4. Quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn do thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần.
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
Chỉ có duy nhất một ý đúng đó là ý 1 vì quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì quần xã có cấu trúc càng ổn định vì có lưới thức ăn phức tạp, nhiều loài rộng thực nên nếu một loài bị mất đi sẽ có loài khác thay thế làm cho đọ đa dạng càng cao và sẽ ít có khả năng xảy ra diễn thế sinh thái.
Chương trình ứng dụng cơ sở dữ liệu được thiết kế để làm gì?
A. xử lý các mối quan hệ phức tạp giữa các bảng dữ liệu khác nhau và được gọi là hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database Management Systems - RDBMS).
B. xử lý các mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu
C. xử lý các mối quan hệ phức tạp giữa các bảng dữ liệu
D. xử lý các mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu và được gọi là hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database Management Systems - RDBMS)