Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2019 lúc 18:21

Đáp án C

ĐứcLĩnh TH
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 1 2022 lúc 8:18

Tưởng có bạn đăng bài lí zui gần chết mà....;_;

Lương Đại
29 tháng 1 2022 lúc 8:19

cái này thì hai năm nữa hok xong r làm :)

Ami Mizuno
29 tháng 1 2022 lúc 9:09

136000N/m3 là trọng lượng riêng của thủy ngân á bạn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2017 lúc 9:07

Nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây bởi trọng lượng của một cột thủy ngân cao 76cm.

Ta có: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/m2.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 7:58

Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là:

pn = dn.hn = 10.103.5 = 50000 N/m2.

Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m là:

p = pa + pn = 103088 + 50000 = 153088 N/m2.

Áp suất này tương đương với áp suất của cột thủy ngân cao:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2019 lúc 14:30

Đổi hHg = 75,8 cm = 0,758 m

Áp suất khí quyển ra đơn vị Pa là:

pa = dHg.hHg = 136.103.0,758 = 103088 Pa.

Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Havee_😘💗
9 tháng 12 2019 lúc 20:12

Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2019 lúc 6:23

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2017 lúc 6:18

Đáp án A.

Tương tự lúc này ta có:

p 0 l S = p 0 − d l 2 S ⇒ l 2 = p 0 p 0 − d . l = 76 72 .20 = 21 , 111 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2018 lúc 16:53

Đáp án C.