Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 7 2019 lúc 3:19

Chọn đáp án B

Anh A tốt nghiệp chuyên ngành Bác sĩ đa khoa, anh A xin vào một bệnh viện chuyên ngành tim mạch để làm việc => anh A không vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh; Chị C mở một nhà thuốc tư nhân nên đã thuê bằng dược sĩ của chị K để hành nghề => Chị C và chị K đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh (Chị C lao động lĩnh vực mà không có chứng chỉ hành nghề, chị K cho thuê bằng trái phép). Như vậy, người không vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh là: anh A.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 2 2018 lúc 13:12

Chọn đáp án D

Anh A tốt nghiệp chuyên ngành Bác sĩ đa khoa, anh A xin vào một bệnh viện chuyên ngành tim mạch để làm việc => anh A không vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh; Chị C mở một nhà thuốc tư nhân nên đã thuê bằng dược sĩ của chị K để hành nghề => Chị C và chị K đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh (Chị C lao động lĩnh vực mà không có chứng chỉ hành nghề, chị K cho thuê bằng trái phép). Như vậy, người không vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh là: anh A.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 2 2019 lúc 2:55

Chọn đáp án B

Anh A tốt nghiệp chuyên ngành Bác sĩ đa khoa, anh A xin vào một bệnh viện chuyên ngành tim mạch để làm việc => anh A không vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh; Chị C mở một nhà thuốc tư nhân nên đã thuê bằng dược sĩ của chị K để hành nghề => Chị C và chị K đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh (Chị C lao động lĩnh vực mà không có chứng chỉ hành nghề, chị K cho thuê bằng trái phép). Như vậy, người không vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh là: anh A.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 5 2018 lúc 7:25

Chọn đáp án D

Anh A tốt nghiệp chuyên ngành Bác sĩ đa khoa, anh A xin vào một bệnh viện chuyên ngành tim mạch để làm việc => anh A không vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh; Chị C mở một nhà thuốc tư nhân nên đã thuê bằng dược sĩ của chị K để hành nghề => Chị C và chị K đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh (Chị C lao động lĩnh vực mà không có chứng chỉ hành nghề, chị K cho thuê bằng trái phép). Như vậy, người không vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh là: anh A.

Thanh Chúc
Xem chi tiết
Trịnh Vân Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thành Vinh
8 tháng 3 2017 lúc 20:24

7 thanh niên

Trịnh Vân Anh
8 tháng 3 2017 lúc 21:22

bạn làm sao ra 7 thanh niên ?

Doraemon
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
9 tháng 3 2016 lúc 20:57

số thanh niên của Trường Đại học Bách Khoa là :

                  

(72-30) . __5__       = 35 ( thanh niên) 

                      6

số thanh niên đén từ Trường Đại học Y là :

72-30-35 = 7( người )

                   Đáp số : 7 thanh niên 

Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Hana No Atosaki
31 tháng 3 2017 lúc 19:31

Tổng số thanh niên của trường Đại học Bách khoa và Trường Đại học Y là :

72 - 30 = 42

Số thanh niên từ Trường Đại học Y là : 

42 : ( 6 - 5 ) = 7 ( thanh niên )

Đ/S : 7 thanh niên

hello kitty
31 tháng 3 2017 lúc 19:32

số thanh niên của trường đại học bách khoa là

(72-30):6x5=35 (người)

số thanh niên trường đại học y là

72-(30+35)=7 (người)

đáp số : 7 người

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 1 2018 lúc 16:55

Chọn đáp án C

Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời. Quyền học tập này của công dân có thể được thực hiện nhiều hình thức khác nhau. Công dân có thể học ở chính quy, học tập trung, không tập trung, ban ngày, buổi tối.. Trong trường hợp này, Anh P đang theo học ở trường Đại học Y Hà Nội nhưng đã học thêm một hình thức giáo dục khác (học văn bằng 2) trường Cao đẳng Dược. Anh P đang được hưởng quyền học thường xuyên, học suốt đời.