Những câu hỏi liên quan
Quang Minh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:10

Câu 2: 

a: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{3;9\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;7\right\}\)

ng.nkat ank
30 tháng 11 2021 lúc 20:10

Thi à :)?

Quang Minh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:30

Bài 1: 

c: x=4

b: x=2

ng.nkat ank
30 tháng 11 2021 lúc 20:32

a) (x - 140) : 7 = 33 - 23 . 3

(x - 140) : 7 = 27 - 8 . 3 = 27 - 24 = 3

x - 140 = 3 x 7 = 21

x = 21 + 140 = 161

b) x. x2 = 28 : 23

x5 = 25

=> x = 2

c) (x + 2) . ( x - 4) = 0

x = -2 hoặc 4

d) 3x-3 - 32 = 2 . 32 =

3x-3 - 9 = 2 . 9 = 18

3x-3 = 18 + 9 = 27

3x-3 = 33

=> x - 3 = 3

x = 3 + 3 = 6

ng.nkat ank
30 tháng 11 2021 lúc 20:33

2.

a) 9 : ( x + 2 )

9 ⋮ 1 ; 9 ⋮ 3 ; 9 ⋮ 9

=> x = -1 ; 1 ; 7

Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 21:55

a: \(\Leftrightarrow x-3=-13\)

hay x=-10

Quân Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2022 lúc 21:06

b: 30 chia hết cho x

45 chia hết cho x

Do đó: \(x\inƯC\left(30;45\right)=Ư\left(15\right)\)

mà x>10

nen x=15

c: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

d: =>x+3+14 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;4;-10;11;-17\right\}\)

Hành Nè
Xem chi tiết
Rinu
22 tháng 7 2019 lúc 8:54

Trả lời

a)-12/7.3/4-x.1/4=0

            3/4-x1/4 =-12/7-0

            3/4-x1/4 =-12/7

                  x1/4 =-12/7:3/4

                 x1/4  =-16/7

                 x       =-16/7:1/4

                 x       =-4/7

Hành Nè
22 tháng 7 2019 lúc 16:23

Bạn nào giúp mình với, cần gấp lắm ạ

Hồ Linh
Xem chi tiết
Nguyenthilinh
27 tháng 7 2018 lúc 12:18
Dài quá ban tai photomath về mays khác giải chi tiết cho
Nguyễn An Bình
9 tháng 3 2022 lúc 8:19

undefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedđây bạn

Khách vãng lai đã xóa
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Sữa dâu ngọt ngào
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
1 tháng 3 2020 lúc 16:30

\(a,\left(x+17\right).\left(5-x\right)=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+17=0\\5-x=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-17\\x=5\end{cases}}\)

\(b,x^2+4.\left(-2\right)=9\)

<=>\(x^2-8=9\)

<=>\(x^2=17\)

<=>\(x=\sqrt{17}\)

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
1 tháng 3 2020 lúc 16:33

a)\(\left(x+17\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+17=0\\5-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-17\\x=5\end{cases}}}\)

vậy x=-17 hoặc x=5

b) \(x^2+4.\left(-2\right)=9\)

\(x^2+\left(-8\right)=9\)

\(x^2=17\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{17}\)

c)\(0< |x-3|< 5\)

\(\Rightarrow|x-3|=1=2=3=4\)

\(th1\orbr{\begin{cases}x-3=1\\x-3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=2\end{cases}}}\)

\(th2\orbr{\begin{cases}x-3=2\\x-3=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}}\)

\(th3\orbr{\begin{cases}x-3=3\\x-3=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=0\end{cases}}}\)

\(th4\orbr{\begin{cases}x-3=4\\x-3=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-1\end{cases}}}\)

vậy...

Khách vãng lai đã xóa
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
1 tháng 3 2020 lúc 16:33

a) ( x + 17 ) . ( 5 - x ) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+17=0\\5-x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-17\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-17;5\right\}\)

b) \(x^2+4.\left(-2\right)=9\)

\(\Leftrightarrow x^2-8=9\)

\(\Leftrightarrow x^2=17\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-\sqrt{17};\sqrt{17}\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-\sqrt{17};\sqrt{17}\right\}\)

c) 0 < | x - 3 | < 5     (1)

Ta có \(x\in Z\)

\(\Leftrightarrow x-3\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|\in Z\) (2)

Mà \(\left|x-3\right|\ge0\)  (3)

Từ (1); (2) và (3) \(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4\right\}\)

### Nghi câu b sai đề

~~~~ Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Giorno
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
1 tháng 5 2020 lúc 9:44

a)\(-\frac{12}{7}\cdot\left(\frac{3}{4}-x\right)\cdot\frac{1}{4}=0\)

=>\(\frac{3}{4}-x=0\)

=>\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy  \(x=\frac{3}{4}\)

b) \(x:\frac{17}{8}=-\frac{2}{5}\cdot\left(-\frac{9}{17}\right)\)

=>\(x:\frac{17}{8}=\frac{18}{85}\)

=>\(x=\frac{18}{85}\cdot\frac{17}{8}=\frac{9}{20}\)

Vậy \(x=\frac{9}{20}\)

Khách vãng lai đã xóa
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 13:53

a) Ta có: \(3-\left(17-x\right)=-12\)

\(\Leftrightarrow3-17+x+12=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Vậy: x=2

b) Ta có: \(\left(2x+4\right)\left(10-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+4=0\\10-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-4\\2x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;5\right\}\)c) Ta có: \(\left|x-9\right|=-2+17\)

\(\Leftrightarrow\left|x-9\right|=15\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-9=15\\x-9=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=24\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{24;-6\right\}\)