Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2017 lúc 12:09

Chọn D

Vì tại vị trí D vật chạm đất thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2019 lúc 12:18

Chọn C

Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
P.Y.Y
Xem chi tiết
Hồng Quang
23 tháng 2 2021 lúc 18:26

Bruh :3 vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn:

a) Chọn mốc thế năng tại mặt đất: \(W_A=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgz_A=22\left(J\right)\) 

b) Cơ năng tại vị trí B ( điểm cao nhất ): \(W_A=W_B=22\left(J\right)\Rightarrow h_{max}=2,2\left(m\right)\)

c) Bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_O=22\left(J\right)\)

\(\Rightarrow W_O=\dfrac{1}{2}mv_O^2\Rightarrow v_O=\sqrt{\dfrac{2W_O}{m}}=2\sqrt{11}\left(m/s\right)\) ( Zo=0 => thế năng = 0 )

Bình luận (0)
Quang Hà
Xem chi tiết
Hoan Nguyen
Xem chi tiết
Haibara Ai
27 tháng 4 2022 lúc 11:42

Theo mk thì là câu B nha bạn.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2019 lúc 8:21

Đáp án B

Chọn hệ trục như hình. Gốc thời gian là lúc ném vật.

Ta có:

Khi vật chạm đất thì:

Tầm xa mà vật đạt được là:

Bình luận (0)
BunnyAnita
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 16:17

\(a,m=600g0,6kg\\ g=10\dfrac{m}{s^2}\\ h=20m\\ \Rightarrow W_t=m.g.h=0,6.10.20=120\left(J\right)\\ W_đ=\dfrac{m.v^2}{2}=\dfrac{0,6.10^2}{2}=30\left(J\right)\\ W=W_t+W_đ=120+30=150\left(J\right)\)

\(b,W_đ=50\left(J\right)\\ \Rightarrow W_t=W-W_đ=150-50=100\left(J\right)\)

c, Vì vận chạm đất nên 

\(W_t=0\left(J\right)\\ \Rightarrow W_đ=W-W_t=150-0=150\left(J\right)\\ \Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{W_đ.2}{m}}=\sqrt{\dfrac{150.2}{0,6}}=10\sqrt{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 2 2018 lúc 17:42

Đáp án B

Chọn hệ trục như hình. Gốc thời gian là lúc ném vật.

Bình luận (0)