Đáp án B
Ta có: Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
=> Vật ở vị trí B – cao nhất sẽ có thế năng lớn nhất
Đáp án B
Ta có: Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
=> Vật ở vị trí B – cao nhất sẽ có thế năng lớn nhất
Một vật được ném lên phương xiên góc với phương nằng ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí D (H.16.1). Bỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật không có thế năng?
A. Vị trí A
B. Vị trí B
C. Vị trí C
D. Vị trí D.
Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (H.17.3). Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
B. Con lắc chuyển động từ C đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần.
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A.
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B.
một vật ném lên phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A, rơi xuống mắt đất vại vị trí D. tại vị trí A vật có dạng cơ năng nào?
Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Động năng của vật tại C lớn nhất
B. Động năng của vật tại C bằng thế năng của vật tại B
C. Thế năng của vật ở tại B là lớn nhất
D. Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại D
Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng của vật tại A lớn nhất.
B. Động năng của vật tại A bằng thế năng của vật tại B.
C. Động năng của vật ở tại C là lớn nhất.
D. Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại C.
Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng của vật tại A lớn nhất
B. Động năng của vật tại A bằng thế năng của vật tại B
C. Động năng của vật ở tại C là lớn nhất
D. Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại C
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật rơi đến vị trí B (H.17.5.) thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng.
Thế năng của vật ở vị trí là:
A. 50 J
B. 100 J
C. 200 J
D. 600 J
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:
A. 50J
B. 100J
C. 200J
D. 600J
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/3 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 60J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:
A. 50J
B. 100J
C. 240J
D. 600J