Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2019 lúc 2:16

Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 200 g nước đá ở -20 ° C tan thành nước và được đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100 ° C

Q = c đ m( t 1  -  t 0 ) + λ m + c n m( t 2  -  t 1 ) + Lm

hay Q = m [ c đ ( t 1  -  t 0 ) +  λ +  c n ( t 2 -  t 1 ) + L]

Thay số, ta tìm được :

Q = 0,2. [2,09. 10 3  (0 - (-20)) + 3,4. 10 5  + 4,18. 10 3  (100 - 0) + 2,3. 10 6 ]

hay Q = 205 960 J ≈ 206 kJ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2017 lúc 4:55

Lượng nhiệt cần cung cấp để biến đổi m = 6,0 kg nước đá ở nhiệt độ t 1  = -20 ° C biến thành hơi nước ở  t 2  = 100 ° C có giá trị bằng :

Q = Q 1 + Q 2 + Q 3 + Q 4

trong đó lượng nhiệt Q 1  = c 1 m( t 0  -  t 1 ) cung cấp cho m (kg) nước đá có nhiệt dung riêng c đ  để nhiệt độ của nó tăng từ  t 1  = -20 ° C đến  t 0  = 0 ° C ; lượng nhiệt  Q 0  = λ m cung cấp cho m (kg) nước đá có nhiệt nóng chảy riêng  λ  ở  t 0  = 0 ° C tan thành nước ở cùng nhiệt độ ; lượng nhiệt  Q 2 = c 0 m( t 2  - t 0 )

cung cấp cho m (kg) nước có nhiệt dung riêng  c n  để nhiệt độ của nó tăng từ  t 0  = 0 ° C đến  t 2  = 100 ° C ; lượng nhiệt  Q 3  = Lm cung cấp cho m (kg) nước có nhiệt hoá hơi riêng L ở  t 2  = 100 ° C biến thành hơi nước ở cùng nhiệt độ. Như vậy, ta có thể viết:

Q =  c đ m( t 0  -  t 1 ) +  λ m +  c n m( t 2  - t 0 ) + Lm

hay Q = m[ c đ ( t 0  -  t 1 ) +  λ  +  c n ( t 2  - t 0 ) + L]

Thay số, ta tìm được :

Q = 6,0. [2090.(0 + 20) + 3,4. 10 5  + 4180.(100 - 0) + 2,3. 10 6 ]

Q ≈ 186. 10 6  J.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2019 lúc 15:26

Đáp án: C

Phương trình cân bằng nhiệt:

(mbcb + mnccnc).(tcb – t1) = msắtcsắt(t2 – tcb)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 3:29

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 12:42

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2019 lúc 16:24

Chọn đáp án B

Lượng nhiệt Q cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm khối lượng m = 8kg ở t 0  = 20°C có giá trị bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Đỗ Thành An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 22:19

ơ bài này mìn giải rồi mà

Bình luận (0)
Đỗ Thành An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 15:19

a)Gọi nhiệt độ cân bằng cuối cùng của hệ là \(t^oC\)

Nhiệt lượng miếng thép tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_{thép}\cdot c_{thép}\cdot\left(t_1-t\right)\)

        \(=1,1\cdot460\cdot\left(500-t\right)=506\cdot\left(500-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào:

\(Q_{thu}=\left(m_{ấm}\cdot c_{nhôm}+m_{nước}\cdot c_{nước}\right)\cdot\left(t_2-t\right)\)

        \(=\left(0,5\cdot880+2\cdot4200\right)\left(t-20\right)=8840\left(t-20\right)\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow506\left(500-t\right)=8840\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t\approx46^oC\)

b)Nếu chỉ có 80% nhiệt lượng thép tỏa ra thì:

\(Q_{tỏa}'=80\%Q_{tỏa}=506\cdot\left(500-t'\right)\cdot80\%=404,8\left(500-t'\right)\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt lúc này:   \(Q_{tỏa}'=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow404,8\left(500-t'\right)=8840\left(t'-20\right)\)

\(\Rightarrow t'\approx41^oC\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 10:38

Nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào là

\(Q_{thu} = Q_{Al}+Q_{nc} = c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) \) (1)

Nhiệt lượng miếng sắt  tỏa ra khi thả vào bình nhôm chứa nước là

\(Q_{toa} = Q_{Fe} = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) .(2)\) 

Bỏ qua sự truyền nhiệt nên ta có khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng tỏa ra đúng bằng nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu} = Q_{toa}\)

=> \( c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) \)

Thay số thu được t = 24,890C.

 

Bình luận (0)
Kim Anh
16 tháng 5 2017 lúc 9:39

giúp mình 1 xíu được không ạ ???

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2018 lúc 8:27

Đáp án: D

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q1= m1c1Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q2 = m2c2Δt2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q3= m3 c3 Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra:

Q1 + Q2 = Q3

→  (m1c1 + m2c2)Δt1 = m3c3Δt3

Thay số ta được:

 (0,118.4,18.103 + 0,5.0,92.103)(t - 20)

= 0,2.0,46.103(75 - t)

=> t = 24,8oC.

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là:

Bình luận (0)