Những câu hỏi liên quan
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 5 2021 lúc 21:41

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}\cdot c_{Fe}\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow1\cdot460\cdot\left(140-t\right)=4,5\cdot4200\cdot\left(t-24\right)\)

\(\Rightarrow t\approx26,76^oC\)

 

Bình luận (0)
ho ba anh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
7 tháng 5 2017 lúc 12:01

Bài này thiếu dữ kiện rồi.

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Trần Lê Duy Khánh
19 tháng 12 2018 lúc 16:42

           tóm tắt

m= 0,468kg

V0=80cm3

V1=140cm3

V thỏi sắt=?m3

D thỏi sắt=?kg/m3

         Bài giải

    Thể tích thỏi sắt là:

        V1-V0=140-80=60\(cm^3\)=0,00006 \(m^3\)

    Khối lượng riêng của thỏi sắt là:

        D=\(\frac{m}{V}\) =\(\frac{0,468}{0,00006}\)=7800 (kg/m3)

                     Đáp số: V thỏi sắt=0,00006m3

                                   D thỏi sắt=7800 kg/m3

Chúc bạn học tốt!!! >_<

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 13:43

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
29 tháng 4 2018 lúc 21:50

Do 500ml nước tương đương với 0,5(kg) nước.

a,Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1c_1\Delta t_1}{c_2\Delta t_2}=\dfrac{0,5.4200.\left(40-25\right)}{460.\left(140-40\right)}\simeq0,68\left(kg\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Dương
29 tháng 4 2018 lúc 22:01

b, Nhiệt lượng à nước hấp thụ là:

\(20\%Q_{toa}=\dfrac{0,5.4200.\left(40-25\right).20}{100}=6300\left(J\right)\)

Nhiệt chênh lệch là \(\Delta t=\dfrac{6300}{4200.0,5}=3\)

Nhiệt độ cân băng la: \(t^o=3+25=28^oC\)

Bình luận (5)
Bùi Chí Phương Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 4 2021 lúc 22:08

a) Ta có: \(D_{H_2O}=1g/ml\) \(\Rightarrow m_{nước}=500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow Q_{thu}=m_{nước}.c_1\cdot\Delta t=0,5\cdot4200\cdot\left(40-25\right)=31500\left(J\right)\)

b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow Q_{tỏa}=m_{Fe}.c_2.\Delta t=m_{Fe}\cdot460\cdot100=31500\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{31500}{460\cdot100}\approx0,68\left(kg\right)\)

Bình luận (1)
Khuất Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
4 tháng 5 2019 lúc 17:45

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (16)
$Mr.VôDanh$
4 tháng 5 2019 lúc 17:26

Mình khoái cái họ của bạn rồi đấy ! :>oaoa

Bình luận (5)
$Mr.VôDanh$
5 tháng 5 2019 lúc 8:36

Một nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 250C . Người ta thả vào đó 1 thỏi sắt được nung ở nhiệt độ 1400C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 400C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của sắt là 460J/kg.K a. Tính nhiệt lượng nước thu vào b. Tính khối lượng thỏi sắt c. Thực tế Qhao phí = 20% Qtoả nếu với khối lượng nước, sắt và nhiệt độ ban đầu của chúng như trên thì nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?

mình làm ở đây cho nó tiện nha
Bình luận (21)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết