Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Long
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
4 tháng 5 2021 lúc 21:04

Ta có : Q1 = m1.c1.(t1 - t) =0.5.380.(80-20) = 11400 
Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4200.(20 - t2) = 42000 - 2100.t2 
Theo pt cân bằng nhiệt , ta có : 
Q1 = Q2 
11400 = 42000 - 2100.t2 
t2 = 14,57 
t' = t - t2 = 20 - 14,57 = 5,43 
Vậy nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ 
Chúc bạn học tốt 

Bình luận (1)
Nguyễn Mạnh Hưng
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:12

Ta có : Q1 = m1.c1.(t1 - t) =0.5.380.(80-20) = 11400 
Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4200.(20 - t2) = 42000 - 2100.t2 
Theo pt cân bằng nhiệt , ta có : 
Q1 = Q2 
11400 = 42000 - 2100.t2 
t2 = 14,57 
t' = t - t2 = 20 - 14,57 = 5,43 
Vậy nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ 
Chúc bạn học tốt ^o^

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2019 lúc 5:50

Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J

Độ tăng nhiệt độ của nước là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Bình luận (0)
Trân Lương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 5:34

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=80^oC\)

\(t=20^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q_2=?J\)

\(\Delta t_2=?^oC\)

Do nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước nhận vào nên:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)

Nhiệt độ mà nước tăng thêm:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow11400=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{0,5.4200}\approx5,4^oC\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2019 lúc 5:25

Nhiệt lượng tỏa ra :

Bình luận (0)
DinoNguyen
Xem chi tiết
TV Cuber
11 tháng 5 2022 lúc 14:04

a)phương trình cân bằng nhiệt 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(=>Q_{thu}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(120-20\right)=19000J\)

b) nước nóng lên thêm số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{m_1.c_1}=\dfrac{19000}{0,5.4200}\approx9,05^oC\)

 

 

 

 

Bình luận (1)
TV Cuber
11 tháng 5 2022 lúc 14:08

 

 

 

 

Bình luận (0)
Minh Thuy Bui
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
14 tháng 4 2023 lúc 22:23

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=120^0C\)

\(t=60^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________

a) \(Q_1=?J\)

b)\(Q_2=?\)

c)\(t_2=?\)

Giải

a) Nhiệt lượng của miếng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)

b)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q_2=Q_1=11400\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow Q_2=11400\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(60-t_2\right)=126000-2100t_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow11400=126000-2100t_2\)

\(\Leftrightarrow t_2=54,57^0C\)

 

 

 

Bình luận (3)
Đào Tùng Dương
14 tháng 4 2023 lúc 22:20

Tóm tắt : 

m đồng = 0,5 kg 

m nước = 0,5 kg 

t1 đồng = 120 oC

t2 đồng = 60 o

c nước = 4200 J/kg.K 

c đồng = 380 J/kg.K

 

bài làm :

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra :

\(Q=c.m.\Delta t=380.0,5.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)

Vì nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào -> Q nước thu vào = 11400 J 

Độ chênh lệch nhiệt độ của nước :

\(\Delta t=Q:m:c=11400:0,5:4200\approx5,43\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ tăng thêm 5,43 độ 

Đề chưa cho nhiệt độ lúc sau nên chưa tính được lúc trước bạn nhé 

Bình luận (2)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
29 tháng 4 2017 lúc 21:23

- Nhiệt lượng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_2\right)=0,5.380.\left(80-20\right)=11400J\) (1)

- Nhiệt lượng nước thu vào bằng với nhiệt lượng do đồng toả ra

nên \(Q_1=Q_2=11400J\)

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ là:

\(Q_1=m_1.c.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\Delta t=2100\Delta t\)

- Độ tăng nhiệt độ của nước theo phương trình cân bằng nhiệt là:

Ta có: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow11400=2100\Delta t\) (2)

Do đó: \(\Delta t=\dfrac{11400}{2100}=5,43^oC\)

Bình luận (1)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
30 tháng 4 2017 lúc 8:04

Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:

Q = m1 . c1 . (t1 – t2) = 0,5 . 380 . (80 – 20) = 11 400 J

Nước nòng thêm lên:

∆t = \(\dfrac{Q}{m_2.c_2}\) = \(\dfrac{11400}{0,5.4200}\) = 5,430C.



Bình luận (0)
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:43

xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ?

Bài giải:

Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:

Q = m1 . c1 . (t1 – t2) = 0,5 . 380 . (80 – 20) = 11 400 J

Nước nòng thêm lên:

∆t = Qm2.c2Qm2.c2 = 114000,5.4200114000,5.4200 = 5,430C.

Bình luận (0)
_Mika_
Xem chi tiết
Netflix
15 tháng 6 2018 lúc 15:00

Tóm tắt:

mđồng = 0,5g = 0,0005kg

mnước = 500g = 0,5kg

t1 đồng = 80oC

t2 = 20oC

Δtnước = ? oC

Qthu = ? J

----------------------------------

Bài làm:

Ta có: Qthu = Qtỏa

⇔ mnước.c.Δt = mđồng.c.Δt

⇔ 0,5.4200.Δt = 0,0005.380.(80 - 20)

⇔ 2100.Δt = 11,4

⇔ 2100.Δt = 11,4

⇒ Δt = \(\dfrac{19}{3500}\).

Vậy nước nóng thêm \(\dfrac{19}{3500}\)oC.

Và nước nhận được 1 nhiệt lượng bằng 11,4 J.

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
15 tháng 6 2018 lúc 22:32

Phương trình cân bằng nhiệt

Bình luận (0)
_Mika_
15 tháng 6 2018 lúc 12:12

Thả 1 miếng đồng khối lượng 0,5 kg

Bình luận (0)