Những câu hỏi liên quan
Viết Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:29

a: Xét tứ giác OBMC có 

\(\widehat{OBM}+\widehat{OCM}=180^0\)

Do đó: OBMC là tứ giác nội tiếp

Yamizu Sakyubasu
Xem chi tiết
Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:32

a: Xét (O) có 

MB là tiếp tuyến

MC là tiếp tuyến

Do đó: MB=MC

hay M nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BC

Trần Hữu Đức
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 9:21

(\(M\) là giao của phân giác \(\widehat{BAC}\) và \(OC\) phải không bạn? À chắc chắn là vậy rồi.)

Câu a: Chính là hệ thức lượng trong tam giác vuông \(BPA\) đường cao \(BQ\).

Câu b: CM được tam giác \(AOC\) đều (3 cạnh bằng nhau) nên phân giác \(AM\) cũng là đường cao.

Vậy \(PM⊥MO\) mà lại có \(PB⊥BO\) nên \(B,P,M,O\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(PO\).

Câu c: \(\frac{PB}{KB}=\frac{PB}{AB}.\frac{AB}{KB}=\tan\widehat{PAB}.\cot\widehat{KAB}=\frac{1}{3}\) và ta có đpcm.

Phuongg Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 10:02

a: góc EAB=1/2*90=45 độ

=>góc AEB=45 độ

b: góc EFD=góc FAB+góc FBA=90 độ+góc DAB

góc ECD+góc ACD=180 độ

=>góc ECD=góc DBA

=>góc EFD+góc ECD=180 độ

=>CDFE nội tiếp

Tiêu Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 19:59

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Ta có: AC⊥CB

OD⊥CB

Do đó: AC//OD

Tấn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 13:06

a: Xét (O) có

MC,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MC=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BC

=>MO\(\perp\)BC

b: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>BC\(\perp\)AC tại C

=>BC\(\perp\)AN tại C

=>ΔBNC vuông tại C

Ta có: \(\widehat{NCM}+\widehat{MCB}=\widehat{NCB}=90^0\)

\(\widehat{CNM}+\widehat{CBM}=90^0\)(ΔNCB vuông tại C)

mà \(\widehat{MCB}=\widehat{MBC}\)

nên \(\widehat{NCM}=\widehat{CNM}\)

=>ΔMNC cân tại M

=>MN=MC

mà MC=MB

nên MN=MB

=>M là trung điểm của BN

c: ta có: CH\(\perp\)AB

NB\(\perp\)BA

Do đó: CH//NB

Xét ΔANM có CI//NM

nên \(\dfrac{CI}{NM}=\dfrac{AI}{AM}\left(3\right)\)

Xét ΔAMB có IH//MB

nên \(\dfrac{IH}{MB}=\dfrac{AI}{AM}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{CI}{NM}=\dfrac{IH}{MB}\)

mà NM=MB

nên CI=IH

=>I là trung điểm của CH

Oanh Sợ Ma
Xem chi tiết