Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
?????

Những câu hỏi liên quan
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Quang Phạm
5 tháng 12 2016 lúc 9:18

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

ωîñdøω þhøñë
27 tháng 11 2017 lúc 22:04

a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.

b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.

c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.

hùng
2 tháng 12 2021 lúc 20:47

Ngu thế , dễ thế mà cũng đéo biết làm , vô dụng

 

Thuu
Xem chi tiết
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
16 tháng 12 2016 lúc 20:42

1. Nước không chảy ra vì một đầu ống đã bị bịt kín, không khí bên ngoài không thể vào ống theo đầu ống đó, không khí chỉ tràn vào ống theo một đầu còn lại nên gây ra áp lực ngăn cản làm nước khó thoát ra ngoài.

2. Vì khi này không khí bên ngoài và trong hộp không còn cân bằng nữa, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn tác dụng vào vỏ hộp sữa theo mọi phương làm vỏ hộp bị móp theo nhiều phía.

3. Vì càng xuống sâu trong nước áp suất do nước tác dụng lên người càng lớn nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao.

4.

Vì áp lực do container tác dụng lên mặt đường lớn hơn nhiều so với áp lực của ô tô tác dụng lên mặt đường (khối lượng xe container lớn hơn khối lượng xe ô tô) nên xe container phải có nhiều bánh hơn để tăng diện tích tiếp xúc giữa xe với mặt đường, nhờ đó làm giảm được áp suất do xe tác dụng lên mặt đường.

Vì các xe này hoạt động trong địa hình không bằng phẳng nên phải chạy bằng xích để tăng diện tích tiếp xúc, giữ cho xe không bị lật đổ.

Lê Văn Đức
16 tháng 12 2016 lúc 20:04

1 . Nc ko chảy ra vì có áp suất khí quyển tác dụng lên ngón tay

2.Vì có áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp

3. Để giảm áp suất của nước tác dụng lên người.

4.chịu , và ko biết " container" là cái gì .

hien hau
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2023 lúc 17:02

Giải thích:

Khi ta úp ngược ly nước xuống và buông tay ra:

-Trọng lực của nước dồn xuống dưới

-Không gian giữa đáy cốc và mặt nước mở rộng, chứa đầy không khí, hơi nước được hình thành.

-Áp suất của không khí bên trong cốc giảm, thấp hơn áp suất khí quyển, 

\(\Rightarrow\) Chất lỏng không đổ tràn ra ngoài.

Vậy miếng bìa không rơi xuống.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2017 lúc 3:44

Trên bề mặt vợt bóng bàn, găng tay thủ môn, thảm rải trên bậc xuống thường dán lớp cao su có nổi gai thô ráp, mục đích để tăng ma sát.

Băng Hà Băng
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 5 2021 lúc 8:44

 Sự truyền nhiệtNhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt

Do sự truyền nhiệt từ nước lạnh qua bàn tay ta, nên khi cho tay vào nước đá ta thấy lạnh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2017 lúc 15:33

- Cung phản xạ gồm các bộ phận:

    + Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.

    + Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.

    + Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.

    + Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.

    + Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.

- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.

- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia. Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền, mang tính chủng loại.

Liêu Ích Thành
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
14 tháng 12 2016 lúc 10:36

1, 2 * Hiện tượng:

Môi trường Tế bào động vật Tế bào thực vật
Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh
Nhược trương Tế bào trương lên => Vỡ Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào

* Giải thích:

- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo

- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.

3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.

4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng

Liêu Ích Thành
12 tháng 12 2016 lúc 19:40

=))))

Liêu Ích Thành
12 tháng 12 2016 lúc 21:58

Ai quan tâm tí nào :)

 

Nguyễn Phương Trinh
Xem chi tiết
Trần Phan Hồng Phúc
2 tháng 3 2016 lúc 9:49

đây hình như là lý mà