Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức
A. 1 4 : 1 9 v à 1 2 : 2 9
B. 3 5 : 1 7 v à 21 : 1 5
C. 2 7 : 4 11 v à 7 2 : 4 11
D. 5 4 v à - 10 12
Câu 2 : Các tỉ số nào sau đây lập thành 1 tỉ lệ thức ?
A. 1/4:1/9 và 1/2:2/9 B. 3/5:1/7 và 21:1/5
C.2/7:4/11 và 7/2:4/11 D.5/4 và -10/12
Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức :
A. 7 12 v à 5 6 : 4 3
B. 6 7 : 14 5 v à 7 3 : 2 9
C. 15 21 v à - 125 175
D. - 1 3 v à - 19 57
Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức?
A. 7 12 v à 5 6 : 4 3
B. 6 7 : 14 5 v à 7 3 : 2 9
C. 15 21 v à - 125 175
D. - 1 3 v à - 19 57
ĐỂ BÀI: 4 số nào sau đây lập thành tỉ lệ thức. Lập các tỉ lệ thức đó : 4 ; 5 ; 10 ; 12 ; 15
tỉ lệ thức lập ra từ 4 số: 4,5,12,15
\({4 \over 5}={12 \over 15}\) ; \({ 4 \over 12}={5 \over 15}\); \({5 \over 4}={15 \over 12}\) ;\({12 \over 4}={15 \over 5}\)
bạn Ngự thủy sư trình bày đầy đủ hộ mik đc k
Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không ?
\(2\dfrac{1}{3}:7và3\dfrac{1}{4}:13\)
Bài 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
1,5 : 2,16
:
: 0,31
Bài 2: Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ thức sau:
a) =
b) =
c) -0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,47
Bài 3: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?
(-0,3) : 2,7 và (-1,71) : 15,39;
4,86 : (-11,34) và (-9,3) : 21,6.
Bài 4: Có thể lập được tỉ lệ thức từ các số sau đây không? Nếu lập được hãy viết các tỉ lệ thức đó.
1,05 ; 30 ; 42; 1,47 ;
2,2 ; 4,6 ; 3,3 ; 6,7 .
Dạng 2 : Lập tỉ lệ thức từ các tỉ số cho trước
Bài 2 : Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?
a) 3/7 : 6 VÀ 6/7:12
b) 2 1/5:11 và 3 1/4:13
c) (-0,6):5,4 và (-2,28):20,52
d) 1,62:(-34,02) và (-3,1):64,8
giúp em với em đang làm bài kiểm tra 15 phút
Có thể lập được tỉ lệ thức từ nhóm 4 số sau đây không? Nếu lập được hãy viết các tỉ lệ thức đó.
a) -1; -3; -9; 27 b) 1,05; 30; 42; 1,47
c) -1; - 1 2 ; - 1 3 ; - 1 6 d) 0,4; 0,04; 0,004; 0,0004
a) Với năm số 1;2;6;8;16. Hãy lập các tỉ lệ thức có thể được từ nhóm năm số đó.
b)Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ tỉ lệ thức sau: 3/2 : 2/3 = 1/4 : 1/9
a, vì 1.16 = 2.8
Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\); \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\); \(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\); \(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)
b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\)