Cho tập hợp B = {2; 4; 6; 8; 10; 12}.
a. Viết lại tập hợp B dưới dạng nêu tính chất của các phần tử.
Cho các tập hợp :
A = 1 ; 2 ; 3 ; B = 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; M = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
a) Các tập hợp A và B có phải là tập hợp con của tập hợp M không?
b) Tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B không?
Câu 29: Cho hai tập hợp A = (1; 5] B = (2; 7] Tập hợp A\B là: A. (1; 2] B. (2; 5) C. (- 1; 7] D. (- 1; 2) Câu 20: Cho tập A = (- 5; 8] và B = (- 2; 4] . Tập CaB là A. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8) C. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) B. CaB= (- 5; - 2) hợp (4;8] D. CaB= (- 5; - 2] hợp (4;8) Câu 19: Cho tập A = (4; 7]và B = (- 3; 5] Tập A\B là A. (- 3; 4] B. (4; 5] C. (- 3; 7] . D. (5; 7] Câu 18: Cho tập hợp A = (- 2; 6) ; B = [- 3; 4] . Khi đó, tập A giao B là A. (- 2; 3] . B. (- 2; 4] C. (- 3; 6] . D. (4; 6] . Câu 17: Cho tập hợp A = (- ∞; 3] ; B = (1; 5] . Khi đó, tập A hợp B là A. (1; 3] B. (3; 5] . C. (- ∞ / 5] . D. (- ∞; 1) .
Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 2
Tập hợp B là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số không chia hết cho 3
Tính số phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B.
Câu 2 : Cho tập hợp A ={ 1; 2; a; b}
a/Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử
b/Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử
c/Tập hợp B={ a; b; c } có phải là tập hợp con của A ko ???
Câu 3 : Cho tập hợp B={x,y, z} . Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
Giải giúp mình nhé !!
2
a ){1} ; {2} ; {a} ;{b}
b) {1;2} ; { 1; a} ; { 1; b} ; { 2;a } ; {2 ;b} ; { a;b}
c) Tập hợp { a,b,c} có là tập hợp con của A
3
B có số tập con là :
2 x2 x 2 = 8 tập hợp con
Cho mk sửa lại câu c bài 2 nhé : Phaair là tập hopwh { a,b,c} ko là tập hợp con của A
đáp án = 8 tập hợp con
nhớ k cho mk nha
Bài 5 :
1. Cho tập A = { 2;3;4 } . Viết các tập hợp con của A sao ch mỗi tập con có đúng 2 phần tử
2. Cho tập B = { a;b;4 } . Viết các tập hợp con của B sao cho mỗi tập hợp con có ít nhất 1 phần tử
3. Cho tập hợp C = { a;b;c } . Viết tất cả tập hợp con cua C
1:{2,4};{2,3};{3,4}
2:{a,b,4},...
3:{a},....
------------------------
1 : { 2 ; 4 } ; { 2 ; 3 } ; { 3 ; 4 }
2 : { a , b , 4 } , ........
3 : { a } ,............
Cho tập hợp B các số Tự nhiên x mà x-2=x+2. Biểu diễn tập hợp B và cho biết số phần tử của tập hợp B.
Cho tập hợp A={1,2,a,b}
a)chỉ rõ tập hợp con của tập hợp A có 1 phần tử
b)chỉ rõ tập hợp con của tập hợp A có 2 phần tử
c)cho tập hợp B={1;2;3}.Tập hợp B có phải là con của tập hợp A?
Các tập hợp con của A có 1 phần tử là
(1) ; (2) ; (a) : (b)
Các tập hợp con của A có 2 phần tử là
(1;2) ; (1;a) ; (1;b) ; (2;a) ; (2:b) ; (a;b)
Tập hợp B ko phải là tập hợp con của A
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}.
a) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B.
b) Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A.
c) Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B.
d) Viết tập hợp G gồm các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B
Cho tập hợp B = − ∞ ; − 2 ∩ − 2 ; + ∞ . Khi đó tập hợp B là:
A. R
B. ∅
C {-2}
D. − ∞ ; − 2
cho 2 tập hợp A={x\(\in\)R|(x-1)(x-2)(x-4)=0}, B={n\(\in\)N|n là ước của 4}. 2 tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập còn lại. 2 tập hợp A và B có bằng nhau không.
Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.
Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.
Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.
Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.