Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Bảo Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 17:16

Câu 3:

a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12

B(x)=x^3-3x^2+4x+18

A(x)+B(x)

=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18

=2x^3+6

A(x)-B(x)

=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18

=6x^2-8x-30

b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12

=-20+3*4+4*2=0

=>x=-2 là nghiệm của A(x)

B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10

=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)

 

Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:33

a) Ta có: \(A=1\dfrac{1}{4}\cdot x^3y\cdot\left(-\dfrac{6}{7}xy^5\right)^0\cdot\left(-2\dfrac{2}{3}xy\right)\)

\(=\dfrac{5}{4}x^3y\cdot\dfrac{-8}{3}xy\)

\(=\left(\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{-8}{3}\right)\cdot\left(x^3\cdot x\right)\cdot\left(y\cdot y\right)\)

\(=\dfrac{-10}{3}x^4y^2\)

hi guy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 20:24

a: \(B=-5x^5y\cdot9x^6y^8\cdot\left(-8\right)x^6y^9=360x^{17}y^{18}\)

b: Hệ số là 360

Phần biến là \(x^{17};y^{18}\)

Bậc là 35

b: Khi x=1 và y=-1 thì \(B=360\cdot1^{17}\cdot\left(-1\right)^{18}=360\)

hi guy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 2 2022 lúc 18:23

a, \(A=2x^5yz^8\)

b, hệ số 2 ; biến x^5yz^8 ; bậc 14 

c, Thay x = -1 ; y = 1 ta được 2 . (-1) . 1 = -2 

4ℎ 𝑛𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛
26 tháng 2 2022 lúc 19:21

\(a) Ta có : A = (-2x^3 yz^5 )( -x^2z^3)=> A = [ -2 . (-1) ] . [ x^3 . x^2 ] y ( z^5 . z^3 )=> A = 2x^5yz^8 b) hệ số : 2 ; biến : x^5yz^8; bậc : 5 + 1 + 8 = 14 c) Thay x= -1 ; y = 1 vào biểu thức => 2 . (-1) . 1 = -2 \)

Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Mai Trí Đức
Xem chi tiết
Mai Trí Đức
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2020 lúc 13:11

Bài 1:

a) \(5x^3y^2\)

-Hệ số: 5

-Phần biến: x3; y2

-Bậc của đơn thức: 5

b) \(\frac{-4}{5}x^7y^2\)

-Hệ số: \(\frac{-4}{5}\)

-Phần biến: x7; y2

-Bậc của đơn thức: 9

Bài 2:

a) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(5x^3y^2\), ta được

\(5\cdot1^3\cdot4^2=5\cdot1\cdot16=80\)

Vậy: 80 là giá trị của đơn thức \(5x^3y^2\) tại x=1 và y=4

b) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\), ta được

\(\frac{-4}{5}\cdot1^7\cdot4^2=\frac{-64}{5}\)

Vậy: \(-\frac{64}{5}\) là giá trị của đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\) tại x=1 và y=4

Vũ Hoàng Lan
10 tháng 4 2020 lúc 13:20

a. 5. \(x^3.y^2\)

- Hệ số: 5

- Phần biến:\(x^3.y^2\)

- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:

5. \(x^3.y^2\) = \(5.1^3.4^2\)

= 5.1.16

= 5.16= 80

b. \(-\frac{4}{5}.x^7.y^{ }\)

- Hệ số: \(-\frac{4}{5}\)

- Phần biến: \(x^7.y\)

- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:

\(-\frac{4}{5.}.x^7.y\) = \(-\frac{4}{5}.1^7.4\)

= \(-\frac{4}{5}.1.4\)

= \(-\frac{4}{5}.4\)

= \(-\frac{16}{5}\)

P/s: Ở đây mình làm gộp cả câu 1 và câu 2 vào! Nếu bạn muốn tách thành 2 câu ra thì bạn tách ra nha!~

San San
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 12:50

a) Ta có: \(\left(\dfrac{\left(-1\right)}{2}x^2y\right)^3\cdot4x^2y^5\)

\(=\dfrac{-1}{8}x^6y^3\cdot4x^2y^5\)

\(=\dfrac{-1}{2}x^8y^8\)

b) Bậc của đơn thức là 16

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 23:20

a: Đơn thức A: Hệ số là 1/5

Phần biến là \(x^2;y^3\)

Bậc là 5

Đơn thức B: Hệ số là 1/6

Phần biến là \(x^3;y^2\)

Bậc là 5

b: \(A\cdot B=\dfrac{1}{30}x^5y^5\)