Những câu hỏi liên quan
toi ngu qua
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I

 

Bình luận (1)
Đặng Ngọc Bảo Trang
Xem chi tiết
Hằng Lệ Thu
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:57

2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

* Cách xác định hóa trị:

+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.

+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.

Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.

H2O:O............II

NH3:N ...........III

CH4: C ............IV

+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).

Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.

BaO: Ba ..............II.

SO2: S ..................IV.

-Hoá trị của nhóm nguyên tử:

Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.

Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.

H2SO4: SO4 có hoá trị II.

HOH : OH .................I

H3PO4: PO4................III.

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:16

1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.

+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...

+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 19:58

3.

a) 4Al + 3O2----------->2Al2O3

b) 2Fe+3Cl2------------> 2FeCl3

c) C2H4+3O2----------->2CO2+2H2O

Bình luận (1)
Nhung Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 12 2021 lúc 20:09

a, Gọi CTHH cua a là : AlxOy

27x52,94=16y47,06

27x.47,06=16y.52,94

1271x=847y

=>CTHH là Al2O3

b)

mNa = 85 . 27,06% = 23 (g)

mN = 85 . 16,47% = 14 (g)

mO = 85 - 23 - 14= 48 (g)

Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

nNa = 2323 = 1 (mol)

nN = 1414 = 1 (mol)

nO = 4816 = 3 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O

CTHH của Y: NaNO3

 

Bình luận (0)
14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
trần hiếu văn
16 tháng 11 2021 lúc 8:48

câu a

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 8:49

\(a,SO_3\left(II\right)\\ b,Mn\left(IV\right)\\ c,N\left(V\right)\\ d,P\left(III\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 11 2021 lúc 8:49

a)Vì O có hóa trị II

=> S= II.3=VI

Vậy S có hóa trị VI

b) Vì O có hóa trị II

=> N.2=O.5

=> N.2=X

=> N= V

Vậy N có hóa trị V

c) Vì O có hóa trị II

=> Mn= II.2

=> Mn có hóa trị IV

d) Vì H có hóa trị I

=> P =I.3

=> P = III

Vậy P có hóa trị III

Bình luận (0)
Cô Bé Đô Con
Xem chi tiết
Võ Thị Huyền
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:04

Câu I:

H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)

Bình luận (0)
hóa học 10
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
11 tháng 10 2016 lúc 20:51

Hãy sử dụng hiệu độ âm điện:

Lấy độ âm điện lớn trừ độ âm điện nhỏ:

0.0 --> <0.4 : CHT không cực

0.4--->  1.7 : CHT có cực

H2O: 3.44-2.2=1.24 => CHT có cực

CH4 : 2.55 - 2.2=0.35=> CHT không cực

HCl:3.16-2.2=0.96=> CHT có cực

NH3=3.04-2.2=0.84=> CHT có cực

Chúc em học tốt!!

Bình luận (0)
Pham Van Tien
4 tháng 12 2015 lúc 9:52

TL:

Cộng hóa trị của H là 1, của O là 2, của C là 4, của Cl là 1 và của N là 3.

Bình luận (0)
Nguyễn Tim Khái
11 tháng 10 2016 lúc 17:58

cộng hóa trị là sao ??

Bình luận (1)
Chi Chi Linh
Xem chi tiết