Để phân biệt các dung dịch: (NH4)2SO4, NH4Cl, KNO3 và Na2SO4 chỉ cần dùng một hóa chất là
A. BaCl2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. AgNO3.
Để phân biệt các dung dịch: (NH4)2SO4, NH4Cl, KNO3 và Na2SO4 chỉ cần dùng một hóa chất là
A. BaCl2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. AgNO3.
Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn :KOH, NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(OH)2
Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử :
- Sủi bọt khí : NH4Cl
- Kết tủa trắng : Na2SO4
- Sủi bọt khí , kết tủa trắng : (NH4)2SO4
- Không HT : KOH
=> D
Chỉ dùng thêm 1 hóa chất thử em hãy nhận biết các các dung dịch mất nhãn sau:
1. AgNO3, Na2CO3, KNO3.
2. BaCl2, K2SO3, NaCl.
3. HCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl, K2SO4.
4. NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl, Na2SO4.
5. NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, CuCl2, NaCl.
1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng -> Na2CO3
- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3
Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:
- Có tác dụng -> AgNO3
- Không tác dụng -> KNO3
2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng:
+ Kết tủa trắng -> BaCl2
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3
- Không tác dụng -> NaCl
3. Cho thử quỳ tím:
- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2
- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)
Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:
- HCl và K2SO4
- NaCl và H2SO4
3 dd:
dd1 : AgNO3, KNO3
dd2 : (NH4)3PO4, Na2CO3
dd3 : BaCl2, MgBr2
vì những chất trong các dung dịch này đều không tác dụng với nhau.
2)
Dùng dung dịch HCl
có kết tủa là dd1
có khí thoát ra là dd2
không có hiện tượng gì là dd3
Câu 34. Khi cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch nào sau đây thì sẽ không có phản ứng xảy ra A. dung dịch AgNO3.B. dung dịch K3PO4. C. dung dịch NaOH.D. dung dịch BaCl2. Câu 35. Phương trình ion thu gọn NH4+ + OH- ® NH3 + H2O nêu lên bản chất của thí nghiệm khi trộn 2 dung dịch nào sau đây vào nhau? A. dd (NH4)2SO4 và dd BaCl2 . B. dd NH4NO3 và dd KOH. C. dd NH3 và dd NaNO3. D. dd NH4Cl và dd AgNO3 Có thể phân biệt muối amoni clorua với natri clorua bằng cách cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu thử. Mẫu thử nào có hiện tượng ...........thì mẫu thử đó là muối amoni. Chọn cụm từ điền vào dấu chấm. A. dung dịch chuyển thành màu đỏ. B. thoát ra một chất khí không màu có mùi khai. C. thoát ra một chất khí có màu nâu đỏ. D. thoát ra một chất khí không màu, không mùi Câu 37. Nhiệt phân muối nào sau đây không thu được NH3. A. NH4HCO3.B. NH4Cl. C. NH4NO3.D. (NH4)2CO3. Khi đốt muối amoni dicromat (NH4)2Cr2O7, phản ứng xảy ra trông giống như núi lửa phun trào. Đây là một hợp chất được dùng trong chế tạo pháo hoa. (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + 4H2O Khi nhiệt phân 32 g amoni cromat được 20 g chất rắn. Giá trị nào sau đây là hiệu suất của pứ?
Câu 34. Khi cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch nào sau đây thì sẽ không có phản ứng xảy ra A. dung dịch AgNO3.B. dung dịch K3PO4.C. dung dịch NaOH.D. dung dịch BaCl2. Câu 35. Phương trình ion thu gọn NH4+ + OH- ® NH3 + H2O nêu lên bản chất của thí nghiệm khi trộn 2 dung dịch nào sau đây vào nhau? A. dd (NH4)2SO4 và dd BaCl2 . B. dd NH4NO3 và dd KOH. C. dd NH3 và dd NaNO3.D. dd NH4Cl và dd AgNO3 Có thể phân biệt muối amoni clorua với natri clorua bằng cách cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu thử. Mẫu thử nào có hiện tượng ...........thì mẫu thử đó là muối amoni. Chọn cụm từ điền vào dấu chấm. A. dung dịch chuyển thành màu đỏ. B. thoát ra một chất khí không màu có mùi khai. C. thoát ra một chất khí có màu nâu đỏ. D. thoát ra một chất khí không màu, không mùi Câu 37. Nhiệt phân muối nào sau đây không thu được NH3. A. NH4HCO3.B. NH4Cl.C. NH4NO3.D. (NH4)2CO3. Khi đốt muối amoni dicromat (NH4)2Cr2O7, phản ứng xảy ra trông giống như núi lửa phun trào. Đây là một hợp chất được dùng trong chế tạo pháo hoa. (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + 4H2O Khi nhiệt phân 32 g amoni cromat được 20 g chất rắn. Giá trị nào sau đây là hiệu suất của pứ?94,5%
hoàn thành phương trình sau và cho biết hiện tượng:
AgNO3+K2CrO4=>
Pb(NO3)2+K2CrO4=>
CaCl2+H2SO4 (cồn 70 độ) =>
CaCl2+(NH4)2C2O4=>
Al(SO4)3+NaOH=>
Al(SO4)3+Na2CO3=>
HD:
2AgNO3 + K2CrO4 ---> Ag2CrO4 (kết tủa đỏ gạch) + 2KNO3
Pb(NO3)2 + K2CrO4 ---> PbCrO4 (kết tủa màu vàng) + 2KNO3
CaCl2 + H2SO4 ---> CaSO4 (kết tủa màu trắng) + 2HCl
CaCl2 + (NH4)2C2O4 ---> CaC2O4 (kết tủa màu trắng) + 2NH4Cl
Al2(SO4)3 + 6NaOH ---> 2Al(OH)3 (kết tủa màu trắng) + 3Na2SO4
Nếu NaOH dư kết tủa sẽ tan ra: Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
Al2(SO4)3 + Na2CO3 ---> Ko có hiện tượng j xảy ra.
thầy giúp em thêm mấp pt nha tại trường em không cho làm thí nghiệm nên em không biết
Pb(NO3)2 + HCl
Pb(NO3)2+Na3CO3
Ba(NO3)2+K2CrO4
ZnSO4+NaOH
TL:
Pb(NO3)2 + HCl ---> ko có hiện tượng j
Pb(NO3)2 + Na2CO3 ---> PbCO3 (kết tủa màu trắng) + 2NaNO3
Ba(NO3)2 + K2CrO4 ---> BaCrO4 (kết tủa màu vàng tươi) + 2KNO3
ZnSO4 + 2NaOH ---> Zn(OH)2 (kết tủa màu trắng) + Na2SO4
Nếu NaOH dư, kết tủa sẽ tan ra: Zn(OH)2 + 2NaOH ---> Na2ZnO2 + 2H2O
Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên
A. NaNO3
B. NaCl
C. Ba(OH)2
D. NH3
Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên
A. NaNO3.
B. NaCl
C. Ba(OH)2.
D. NH3
Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các chất sau: H 3 P O 4 , B a C l 2 , N a 2 C O 3 , ( N H 4 ) 2 S O 4 . Chỉ được sử dụng dung dịch HCl, hãy nêu cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
- Lấy một phần mỗi dung dịch vào từng ống nghiệm, rồi nhỏ dung dịch HCl vào. Ở ống nghiệm có khí thoát ra là ống đựng dung dịch N a 2 C O 3 .
- Phân biệt dung dịch H 3 P O 4 , B a C l 2 , ( N H 4 ) 2 S O 4 bằng cách cho N a 2 C O 3 tác dụng với từng dung dịch: dung dịch nào khi phản ứng cho khí thoát ra là H3PO4, dung dịch nào khi phản ứng có kết tủa trắng xuất hiện là B a C l 2 , dung dịch nào khi phản ứng không có hiện tượng gì là ( N H 4 ) 2 S O 4 :
Cho các dung dịch trong suốt mất nhãn sau được đựng trong các bình riêng biệt: NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4. Số thuốc thử ít nhất cần sử dụng để nhận ra các dung dịch trên là:
A. 1 thuốc thử
B. 2 thuốc thử
C. 3 thuốc thử
D. Không cần dùng thuốc thử
Chọn đáp án D
Theo bảng trên ta thấy
Mẫu thử nào có 2 kết tủa + 2 khí thoát ra là (NH4)2CO3
Mẫu thử nào có 1 kết tủa + 1 khí mùi khai thoát ra là NaOH
Mẫu thử nào có 1 kết tủa + 1 khí không màu thoát ra là H2SO4
Hai mẫu thử cùng xuất hiện 2 kết tủa là MgCl2 và BaCl2
Nhỏ dung dịch NaOH vừa nhận vào hai ống nghiệm này
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa: MgCl2
Ống nghiệm còn lại chứa BaCl2 không có hiện tượng gì