Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2017 lúc 10:06

Chọn D. Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất, như vậy cường độ dòng điện qua mạch sẽ nhỏ nhất. Khi chỉnh biến trở, điện trở của mạch sẽ giảm dần nên cường độ dòng điện trong mạch sẽ tăng dần → tránh hư hỏng thiết bị gắn trong mạch do việc dòng tăng đột ngột.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2018 lúc 13:47

Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất, như vậy cường độ dòng điện qua mạch sẽ nhỏ nhất.

Khi chỉnh biến trở, điện trở của mạch sẽ giảm dần nên cường độ dòng điện trong mạch sẽ tăng dần ⇒ tránh được hư hỏng thiết bị trong mạch.

→ Đáp án D

Đỗ Bình An
Xem chi tiết
gfffffffh
2 tháng 2 2022 lúc 22:35

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2017 lúc 4:56

Mạch điện gồm  R 1  nối tiếp với cụm ( R 2  //  R b )

Điện trở tương đương của cụm đoạn mạch ( R 2  //  R b ) là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ  =  R 1  +  R 2 b

+ Để  I m a x thì  R t đ phải nhỏ nhất nên  R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b  nhỏ nhất khi R b  = 0

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

và  R t đ  = R 1  + 0 = 15Ω = R m i n

Do vậy cường độ dòng điện qua R 1  có giá trị lớn nhất:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+ Để I m i n  thì R t đ  phải lớn nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà  R 2 b  lớn nhất khi R b   m a x  = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

và R t đ = R 1 + R 2 b  = 15 + 7,5 = 22,5Ω = R m a x

Do vậy cường độ dòng điện qua R1 có giá trị nhỏ nhất:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

tamanh nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 21:50

\(I=I1=I2=0,5A\left(R1ntR2\right)\)

\(U2=U-U1=24-\left(12\cdot0,5\right)=18V\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=18:0,5=36\Omega\)

nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2021 lúc 21:50

\(I_Đ=I_b=I_m=0,5A\)

\(U_Đ=I_Đ\cdot R_Đ=0,5\cdot12=6V\)

\(U_b\) max \(\Leftrightarrow U_b=U-U_Đ=24-6=18V\)

\(R_{bmax}=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{18}{0,5}=36\Omega\)

shanyuan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 3 2022 lúc 7:52

\(I_Đ=\dfrac{36}{12}=3A\Rightarrow I_b=I_đ=3A\)

Dòng điện qua đèn:

\(\Rightarrow U_đ=I_đ\cdot R_đ=1,5\cdot12=18V\)

\(U_{bmax}=U-U_đ=36-18=18V\)

\(\Rightarrow R_{bmax}=\dfrac{18}{1,5}=12\Omega\)

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2019 lúc 8:27

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2019 lúc 6:43

+ Ta có: 

=> Chọn B

Trần Ngọc Hoài An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 10 2023 lúc 18:59

CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\)

+\(R_b=0\)

\(R_2//R_b\Rightarrow\)\(R_{2b}=\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=\dfrac{10\cdot0}{10+0}=0\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{2b}=15+0=15\Omega\)

Như vậy, dòng điện qua \(R_1\) max\(\Leftrightarrow I_{1min}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{4,5}{15}=0,3A\)

+\(R_b=30\Omega:\)

\(R_{2b}=\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=\dfrac{10\cdot30}{10+30}=7,5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{2b}=15+7,5=22,5\Omega\)

Lúc này, dòng điện qua \(R_1\) min\(\Leftrightarrow I_{1max}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{4,5}{22,5}=0,2A\)