Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau:
N a O H + F e C l 3 → F e ( O H ) 3 + N a C l
Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, L là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng)
E -> A + B
B + C -> D
D + E -> F
Zn + F -> Zn3(PO4)2 + A
A + B -> E
CaCO3 -> I + L
J + E -> L
Biết L làm quỳ tím hóa xanh
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ 5O_2+4P\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{t^o}CO_2+CO_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(A:SO_2\\ B : Fe_2O_3\\ D : SO_3\\ E : H_2O\\ F: H_2SO_4\\ G : CuSO_4\\ H : K_2SO_3\\ I : BaSO_3\\ K : KCl\\ L : BaSO_4 \\ M : HCl\)
\(4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\\ 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4 \\ 2H_2SO_4 + Cu \\ CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ SO_2 + 2KOH \to K_2SO_3 + H_2O\\ K_2SO_3 + BaCl_2 \to BaSO_3 + 2KCl\\ BaSO_3 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + SO_2 + H_2O\\ SO_2 + Cl_2 + 2H_2O \to 2HCl + H_2SO_4\)
Em cung cấp thông tin của đề rõ ràng lại nhé :3
Câu 8: Lập phương trình hóa học ứng với các sơ đồ phản ứng sau đây?
(a) Al + Fe3O4 ----->Al2O3 + Fe
(b) Fe2O3 + CO-----> Fe + CO2
(c) Fe3O4 + CO Fe ----->+ CO2
(d) Fe3O4 + HCl ----->FeCl2 + FeCl3 + H2O
(e) Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(O----->H)3
(f) Fe(OH)2 + O2 ----->Fe2O3 + H2O
(g) C2H6O + O2 ----->CO2 + H2O
(h) C4H8O2 + O2 ----------CO2 + H2O
(i) C3H9N + O2 ----->CO2 + N2+ H2O
(k) C2H5O2N + O2 ----->CO2 + N2 + H2O
(l) Na2CO3 + CaCl2 ----->CaCO3 + NaCl
(m) Ba(OH)2 + H3PO4 ----->Ba3(PO4)2 + H2O
(n) Na2SO4 + Ba(NO3)2 ----->BaSO4 + NaNO3
(o) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ----->BaSO4 + NH3 + H2O
(p) MnO2 + HCl ----->MnCl2 + Cl2 + H2O
Tìm các chất A, B, D, E, F và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo dãy biến hóa sau:
Cho các sơ đồ phản ứng sau hãy lập phương trình hóa học và xác định loại phản ứng a)N2O5+H2O----- b K+H2O------ C Cao+H2O------ d SO3+H2O------ e Hả+H2O f K2O+H2O----- g Ca+H2O h p2O5+H2O
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\left(P.Ứ.thế\right)\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\left(p.ứ.Hoá.hợp\right)\\ Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\left(P.Ứ.thế\right)\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(P.ứ.hoá.hợp\right)\)
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
Câu 3: (2.0) Hoàn thành và phân loại các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều
kiện phản ứng (nếu có).
a. C4H10 + O2 →
b. KMNO4 →
c. C3HS + O2 →
d. KCIO3 →
e. Mg + O2 →
f. Al + O2 →
g. ..... + O2 → Fe3O4
h. P +O2 →
i. C+O2→
j. .... + .....→ Zno
Câu 3: (2.0) Hoàn thành và phân loại các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều
kiện phản ứng (nếu có).
a. 2C4H10 +13 O2 → 8CO2 + 10H2O
b. 2KMNO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
c. C3HS + O2 → ?
d. 2KCIO3 → 2KCl + 3O2
e. 2Mg + O2 → 2MgO
f. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
g. 3Fe + 2O2 → Fe3O4
h. 4P +5O2 →2P2O5
i. C+O2→ CO2
j. 2Zn + O2→2 Zno
check lại phẩn c hộ mk
a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên
và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ + 2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ + 2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ + 2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)
Hoàn thành đầy đủ các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có). a) Mg + ? → MgSO4 + ? b) KClO3 → ? + ? c) H2 + Fe2O3 → ? + ? d) Al + O2 → ? e) CH4 + O2 → ? + ? f) ? + S → SO2 g) H2 + ? → Cu + H2O h) KMnO4 → ? + ? + O2 i) ? + HCl → ZnCl2 + ? j) P + O2 → P2O5
\(Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\\ 2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\\ 3H_2+Fe_2O_3->2Fe+3H_2O\\ 4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\\ CH_4+2O_2-^{t^o}>CO_2+2H_2O\\ O_2+S-^{t^o}>SO_2\\ H_2+CuO-^{t^o}>Cu+H_2O\\ 2KMnO_4-^{t^o}>K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ 4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng. b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Hãy lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?
a. KMnO4 à ? + MnO2 + ?
b. ? + ? à Fe3O4
c. ? + ? à P2O5
d. HgO à ? + ?
e. KClO3 à ? + ?
f. ? + ? à MgO
g. Fe(OH)3 à Fe2O3 + ?
h. N2 + ? à N2O5
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)
\(2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)
\(N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)