Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 5 2018 lúc 3:52

a)

- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn.   (0,5 điểm)

- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

    + Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C).   (0,75 điểm)

    + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C).   (0,75 điểm)

b)

Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:

- Tự hạn chế sự mất nước.   (0,5 điểm)

- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể.   (0,5 điểm)

Bình luận (0)
tran ha phuong
Xem chi tiết
---fan BTS ----
6 tháng 12 2019 lúc 19:33

*Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).

*Có hai biện pháp cơ bản:

- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.

- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
duy1234
Xem chi tiết
nhung olv
23 tháng 10 2021 lúc 15:48

D

Bình luận (0)
Ngọc Ruby Nguyễn
12 tháng 12 2021 lúc 19:12

D nha bn hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 21:08

Sa mạc hóa hay hoang mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinh hoạt con người và biến đổi khí hậu. Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanh trên toàn thế giới phần vì áp lực dân số và nhu cầu trồng trọt và chăn nuôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 21:08

Nguyên nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Trong các nguyên nhân gây ra nạn sa mạc hóa, phần lớn là do tác động của con người từ khoảng 10.000 năm nay (Thế Holocen). Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc (nhất là mục súc), canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng độ mặn của đất và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất.

Đất sa mạc thường có biên giới rõ rệt với miền kế cận nhưng cũng có khi vùng sa mạc tiếp giáp một vùng chuyển tiếp rồi mới đến vùng đất ẩm nên miền ven sa mạc khó ấn định hơn. Vùng chuyển tiếp ở ven sa mạc này thường có hệ sinh thái mong manh. Đây cũng là nơi có nhiều tiểu khí hậu. Thí dụ như: cồn cát cao có thể che khuất gió cho một thửa đất trũng, và từ đó tạo điều kiện cho cây cỏ mọc xen vào. Đến khi có mưa thì vùng có thảo mộc sẽ có nhiệt độ mát hơn.

Hệ sinh thái ở vùng ven rất dễ bị dao động bởi sinh hoạt con người như trong trường hợp chăn nuôi. Móng guốc của loài mục súc thường nện chặt các tầng đất, làm giảm lượng nước thấm xuống các mạch nước ngầm. Những lớp đất trên thì chóng khô, dễ bị gió mưa soi mòn. Con người còn gây nên nạn đốn cây lấy củi cùng động tác của các loài gia súc gặm cỏ làm hư lớp rễ thảo mộc vốn quyện lớp đất xuống. Đất vì đó dễ tơi lên, chóng bị khô và biến thành bụi. Hiện tượng này diễn ra ở những vùng ven sa mạc khi con người chuyển từ lối sống du mục sang lối sống ngụ canh.

Các cồn cát sa mạc cũng có thể di chuyển góp phần vào hiện tượng sa mạc hóa. Gió là động lực chính đẩy các cồn cát. Những hạt cát có thể lăn trên mặt đất hoặc tung lên trên không rồi rơi xuống. Chính động tác tung lên sẽ làm dao động thêm, khuếch đại lượng cát bị xô đẩy. Kết quả là lũ cát khi cả một cồn cát trườn vào. Khi có gió mạnh làm bão cát thì lũ cát có thể làm cồn cát tiến lên hàng chục mét tương tự như hiện tượng tuyết truồi (avalanche). Lũ cát còn có thể xảy ra khi cát dồn lên đến đỉnh cồn sẽ trượt xuồng triền dốc bên kia, làm cồn cát tiến lên.

Hạn hán có khi bị ngộ nhận là nguyên do của tiến trình sa mạc hóa. Hạn hán phải nói là góp phần trong tiến trình đó nhưng nguyên do chính là do áp lực sinh hoạt con người trên môi trường thiên nhiên. Theo địa chất học thì trước thời kỳ văn minh nhân loại, không có bằng chứng khoa học nào để nói rằng diện tích sa mạc đang lan rộng thêm. Chỉ sau khi con người thay đổi môi sinh ta mới thấy hiện tượng sa mạc hóa.

Hạn hán là biến chuyển thường xuyên xảy ra ở những vùng khô cằn nhưng khi đã có mưa thì môi sinh bình phục nhanh chóng. Chính là nạn lạm dụng đất đai làm suy thoái chất đất như trong trường hợp chăn nuôi mục súc quá tải và nạn nhân mãn đã tăng cường tốc độ sa mạc hóa ở vùng ven sa mạc. Dân du mục khi muốn thoát vùng sa mạc khô cằn thường đưa đàn mục súc đến vùng ven để sinh sống nhưng chính động tác đó đã làm sa mạc thêm rộng lớn và họ đã vô tình mang cái khô cằn của sa mạc theo với họ.

Vùng khô cằn cũng có thể canh tác được nhưng khi áp lực của con người làm hư hại lượng thảo mộc thiên nhiên thì đất khô dễ bị gió biến thành bụi. Thiếu bóng rợp, nước trong lòng đất mau bốc hơi, lưu lại chất muối làm tăng độ mặn của đất. Quá trình này làm đất thêm cằn cỗi, cây cỏ không mọc được và tốc độ suy thoái càng nhanh khi khí hậu trong vùng bị biến đổi với lượng mưa càng ít đi.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 21:08

Hiện trạng[sửa | sửa mã nguồn]

Vào thập niên 1930 tại Hoa Kỳ, vì quá tải chăn nuôi mục súc và canh nông ở vùng Đại Bình nguyên Bắc Mỹ cùng với cơn hạn hán dài hạn, kết quả là trận "Dust Bowl" vĩ đại làm hư hại đất canh nông và hàng chục nghìn người phải xơ tán. Sau đó với nhiều cải tiến về lối canh tác đất và sử dụng nước con người đã phản ứng kịp thời nên vấn nạn Dust Bowl không còn tái diễn. Tuy vậy ở những quốc gia đang phát triển nạn sa mạc hóa vẫn tiến hành, ảnh hưởng đến hàng chục triệu người.

Nạn nhân mãn và phép hỏa canh làm rẫy ở vùng nhiệt đới là nguyên do chính của nạn phá rừng. Khi đã mất thảm thực vật, hậu quả là đất đai bị soi mòn, mất chất màu và cuối cùng là biến thành sa mạc. Hiện tượng này rõ nhất ở vùng cao nguyên Madagascar nơi 7% diện tích là đất cằn đồi trọc, không còn khả năng trồng cấy được nữa.

Nạn quá tải mục súc là vấn nạn ở Phi châu như vùng núi Waterberg ở Nam Phi và dải Sahel. Sa mạc Sahara hiện nay đang tiến dần về phía nam với tốc độ 45 km/năm.[2]

Các nước Trung Á như Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Trung Hoa, Tajikistan, Afghanistan, Turkmenistan, Iran và Uzbekistan cũng bị ảnh hưởng nặng. Riêng Kazakhstan kể từ năm 1980, gần 50% diện tích trồng trọt đã bị bỏ hoang vì đất quá cằn trong tiến trình sa mạc hóa.[3]

 Tàu mắc cạn vì biển Aral ở Trung Á cạn nước

Hồ Ngải Bỉ (Aibi) ở Tân Cương, Trung Quốc, gần biên giới với Kazakhstan thì bị đe dọa nặng với diện tích trước kia là 580 dặm vuông nay thu hẹp lại còn non 193 dặm vuông.[4]

Ngay ở Việt Nam nhất là Miền Trung cũng có khu vực đất đai bị thoái hóa trên tiến trình trở thành hoang địa cằn cỗi.[5] Sa mạc hóa ở Việt Nam tập trung vào bốn khu vực: Tây Bắc, duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên và tứ giác Long Xuyên. Trong đó Ninh Thuận và Bình Thuận là vùng khô hạn nhất.

Ngay ở Đồng bằng sông Cửu Long con người đã lạm canh; có nơi trốc đi 30-40 cm lớp đất trên để lấyđất sét dùng làm gạch ngói sinh lợi. Hơn nữa người dân nghĩ là khi hạ mặt ruộng xuống thấp hơn thì dễ dẫn nước vào ruộng. Nhưng hậu quả thì tai hại, chất đất bị suy kiệt nên năng suất mùa màng kém nhiều, giảm đến 40%. Có thể phải 6 năm sau mới phục hồi được.[6]

Bình luận (0)
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 22:17

– Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
+ Thực vật: Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp, phần lớn có thân lùn, bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu, rút ngắn chu kì sinh trưởng.
+ Động vật: Ban ngay vùi mình trong cát, kiếm ăn ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.

Bình luận (0)
THU PHƯƠNG
20 tháng 12 2016 lúc 15:15

- Thực vật , động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bắng cách tự hạn chế sự mất hơi nước , tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng triong cơ thể

+ Thực vật : Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp , phấn lớn có thân lùn , bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu , rút ngắn chu kì sinh trưởng

+ Động vật : Ban ngày vùi mình trong cát , kiếm ăn ban đêm . Có khả năng chụi đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 11 2016 lúc 21:51

Câu 1: Trả lời:

- Cổ truyền: Chăn thả

- Hiện đại: Đưa công nghiệp vào phục vụ sản xuất.

 

 

Bình luận (0)
Edogawa Conan
9 tháng 11 2016 lúc 20:46

1. Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch

2.

Biện pháp: đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc, hạn chế quá trình hoang mạc hoá.

 


 

Bình luận (0)
Le Mymy
9 tháng 11 2017 lúc 10:26

1. Cổ truyền : chăm nuôi du mục

- Trồng trọt trong ốc đảo

- Vận chuyển hàng hóa và buôn bán qua hoang mạc

Hiện đại : khai thác dầu khí quặng kim loại quý hiếm

- Du lịch

Bình luận (0)
Bầu trời đêm
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
4 tháng 12 2016 lúc 12:54

1.Về động vật

+động vật có lớp mỡ dày : hải cẩu ,cá voi ,hải mã,...

+động vật có lông dày và không thấm nước : chim cánh cụt ,cáo bạc ,tuần lộc,gấu trắng ,...

+Những động vật di cư : tuần lộc ,...

+động vật ngủ đông : gấu bắc cực,..

+Sống thày bầy đàn:chi cánh cụt,...

2. Về thực vật

+sống xen lẫn với rêu và địa y

+thân hình còi cọc ,thấp lùn

+phát triển vào mùa hè ngắn ngủi

 

 

 

Bình luận (1)
Vũ Quỳnh Trúc Nhi
Xem chi tiết

Vai trò:

+Thực vật cung cấp Oxi ѵà thức ăn cho động vậṭ (cây phượng,cây bàng…)

+Cung cấp hoa quả(táo,ổi,mít,...)

+Một số cây có hại ( Cây cà độc dược,xương rồng kiểng,...)

Bảo vệ thực vật cần:

+Ngăn chặn phá rừng

+Hạn chế khai thác bừa bãi

+Trồng nhiều cây xanh

 

Bình luận (0)
trang đặng minh hào
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 10:32

tham khảo

Thực vật cung cấp oxi  thức ăn cho động vật

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp  không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …

 

 

Bình luận (0)
kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 12:06

tham khảo

Thực vật cung cấp oxi  thức ăn cho động vật

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp  không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
24 tháng 3 2022 lúc 14:58

- Điều hòa khí hậu, tạo bầu không khí trong lành (dương xỉ, xoài, cam, xà cừ,...)

- Cung cấp lương thực, thược phẩm (lúa, ngô, khoai, lợn, gà, trâu, bò...)

- Làm dược liệu (tam thất, đinh lăng, mật gấu,..)

- Trang trí (rêu, hoa hồng, cây si, ...)

- Giải trí (nuôi chó, mèo, chim làm thú cưng)

- Cung cấp sức kéo (traai, bò, ngựa,...)

- Cấp cấp nguyên vật liệu (cây lấy gỗ như lim, xoan, ong cho mật, cừu cho lông)


Biện pháp bảo vệ thực vật:
- Trồng cây gây rừng

- Thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ thự vật, rừng,...

- Tuyên truyền vai trò của thực vật và hậu quả nếu mất đi cây rừng đến mọi người để chung tay bảo vệ rừng

Để hạn chế thực vật có hại cần:

- Tìm hiểu kĩ tác hại, vai trò của thực vật đối với con người trước khi sử dụng

- Lên án những hành động sử dụng thực vật có hại cho sức khỏe con người như cây cô ca, cây hoa anh túc,..

Bình luận (0)