Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì:
A. Chịu tác dụng của lực điện
B. Chịu tác dụng của lực từ
C. Chịu tác dụng của lực điện từ
D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi
Hình 27.1 SBT mô tả khung dây có dòng điện chạy qua được trong từ trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khi vuông góc với đường sức từ. Về vị trí này của khung dây, ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Khung không chịu tác dụng của lực điện từ.
B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay
C. Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung
D. Khung quay tiếp một chút nữa nhưng không phải do tác dụng của lực điện từ mà do quán tính.
Chọn câu B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.
Các lực từ tác dụng lên khung dây được biểu diễn như hình vẽ. Cặp lực này chỉ có tác dụng kéo dãn khung chứ không có tác dụng làm quay.
Biết rằng một vòng dây phẳng có diện tích S, có dòng điện chạy qua I, đặt trong từ trường đều như hình vẽ, thì vòng dây sẽ chịu tác dụng của mô men ngẫu lực từ M = I B S sin Φ . Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ 10 A chạy qua Khung dây đặt trong từ trường đều, đường sức từ song song với mặt phẳng khung, B = 0,20 T. Độ lớn momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung có độ lớn là
A. 3,14 Nm
B. 6,28 Nm
C. 4,71 Nm
D. 3,77 Nm
M = N I B S sin Φ = N I B π r 2 sin Φ = 50.10.0 , 2. π .0 , 1 2 . sin 90 0 = π N m .
Chọn A
Một đoạn dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 4A đặt trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực từ 10N. Sau đó thay đổi cường độ dòng điện thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 15N. Cường độ dòng điện đã:
A. tăng thêm 2A
B. tăng thêm 6A
C. giảm bớt 2A
D. giảm bớt 1A
Đáp án A
Ta có F = BIl sinα
→ khi I tăng bao nhiêu lần thì F tăng bấy nhiêu lần
Cho một khung dây dẫn abcd, có
dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường
như hình bên.
a/ Hãy vẽ chiều của lực điện từ tác dụng lên cạnh ab và cạnh cd ? Cạnh bc và ad có chịu tác dụng của lực điện từ không ? Vì sao
b/ Khung dây sẽ quay theo chiều nào?
Một dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực từ. Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn vectơ cảm ứng từ vẫn không thay đổi thì vectơ lực từ sẽ
A. chỉ thay đổi về độ lớn
B. không thay đổi
C. đổi theo chiều ngược lại
D. quay một góc 90 °
Chọn đáp án C
Theo quy tắc bàn tay trái khi đổi chiều dòng điện mà không thay đổi chiều của cảm ứng từ thì chiều của lực từ sẽ đổi theo chiều ngược lại
Một dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực từ. Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn vectơ cảm ứng từ vẫn không thay đổi thì vectơ lực từ sẽ
A. Đổi theo chiều ngược lại
B. Chỉ thay đổi về độ lớn
C. Không thay đổi
D. Quay một góc 90 °
Đáp án A
Theo quy tắc bàn tay trái khi đổi chiều dòng điện mà không thay đổi chiều của cảm ứng từ thì chiều của lực từ sẽ đổi theo chiều ngược lại
Một dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực từ. Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn vectơ cảm ứng từ vẫn không thay đổi thì vectơ lực từ sẽ
A. Đổi theo chiều ngược lại
B. Chỉ thay đổi về độ lớn
C. Không thay đổi
D. Quay một góc 900
Theo quy tắc bàn tay trái khi đổi chiều dòng điện mà không thay đổi chiều của cảm ứng từ thì chiều của lực từ sẽ đổi theo chiều ngược lại
Đáp án A
Biết rằng một vòng dây phẳng có diện tích S, có dòng điện chạy qua I, đặt trong từ trường đều như hình vẽ, thì vòng dây sẽ chịu tác dụng của mô men ngẫu lực từ M = I B S sin Φ . Một khung dây tròn bán kính 5 cm gồm 75 vòng được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25T. Mặt phẳng của khung hợp với đường sức từ góc 60 độ Cho biết mỗi vòng dây có dòng điện 8A chạy qua. Độ lớn mô men ngẫu lực từ tác dụng lên khung là:
A. 3,14 Nm
B. 6,28 Nm
C. 4,71 Nm
D. 3,77 Nm
M = N I B S sin Φ = N I B π r 2 sin Φ = 75.8.0 , 25. π , 0 , 05 2 . sin 30 0 / = 3 π 16 N m
Chọn B
Khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều chịu tác dụng của ngẫu lực từ khi:
A. mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ
B. mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ
C. mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ một góc 0 < α < 90 độ
D. mặt phẳng khung ở vị trí bất kì
Khi mà mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ thì khung dây dẫn đặt trong từ trường chịu tác dụng của ngẫu lực
Chọn C
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.
B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.
D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.