Biết điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 , R 2 mắc song song với nhau là 10 Ω . Biết cường độ qua mạch là 2,5A. Tính U 1 .
A. 12 V
B. 3V
C. 25V
D. 30V
Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 6 R= 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của đoạn mạch là?
tóm tắc
\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)
\(R_{tđ}=?\)
Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)
Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)
Ôn tập 1:
Bài 1: Cho 2 điện trở R\(_1\) = 2Ω, R\(_{ }\)\(_2\) = 3Ω được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là bao nhiêu?
Bài 2: Cho 2 điện trở R\(_1\) = 10Ω, R\(_2\) = 20Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là bao nhiêu?
Bài 1:
\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)
Bài 2:
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)
Bài 1.
\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)
Bài 2.
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)
Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=6 om ×R=3 om mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V A) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
Điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot3}{6+3}=\dfrac{18}{9}=2\Omega\)
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở r1 = 40 ôm R2 = 6 ôm mắc song song với nhau Điện trở tương đương r TD của đoạn mạch có giá trị là bao nhiêu
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{40\cdot6}{40+6}=\dfrac{120}{23}\Omega\)
chọn câu sai
A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r
B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=\(\frac{r}{n}\)
C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần
D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau
Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:
A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r
B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn
C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần
D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau
Đoạn mạch AB gồm các điện trở R1, R2,R3,..,Rn(n điện trở, n>2, n nguyên) mắc song song nhau. CMR giá trị điện trở tương đương của đoạn mạch nhỏ hơn trị số mỗi điện trở thành phần
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1=9Ω, R2=18Ω mắc song song với nhau vào đoạn mạch có hiệu điện thế U=3,6V. Tinh
â) Điện trở tương đương của đoạn mạch trên
b) Cường độ dòng điện qua mạch và các điện trở
c) Khi mắc thêm điện trở R3=6Ω vào song song với hai điện trở trên thì điện trở tương đương và cường độ dòng điện của mạch lúc này là bao nhiêu?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch trên:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{9.18}{9+18}=6\Omega\)
b) Cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)
Vì \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) \(\Rightarrow U=U_1=U_2=3,6V\)
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3,6}{9}=0,4A\)
\(I_2=I-I_1=0,6-0,4=0,2A\)
c) Điện trở tương đương của đoạn mạch sau khi mắc thêm R3:
\(\dfrac{1}{R_{tđ'}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow R_{tđ'}=3\Omega\)
Cường độ dòng điện của mạch lúc này:
\(I'=\dfrac{U}{R_{tđ'}}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)
cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 = 20Ω và R2=30Ω mắc song song nhau vào HĐT 36V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính CĐDĐ qua các điện trở và CĐDĐ trong mạch chính
c. Mắc thêm R3 = 40Ω nối tiếp với R2 . Tính R' tđ lúc này
a) Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)
b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)
Cường độ dòng điện qua R1:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua R2:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)
c) Do mắc nối tiếp nên:
\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương lúc này là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)
\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)
Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)
\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)
\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)
Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)
Có ba điện trở R 1 = 5( ) , R 2 = 3( ) , R 3 = 15( ) được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,5 V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này? b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow R=0,6\Omega\)
b. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,5}{0,6}=\dfrac{25}{6}A\)