Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vi
Xem chi tiết
Lục Đạo Tiên Nhân
Xem chi tiết
Na Johnce
7 tháng 2 2020 lúc 17:50

đã thức ở lớp này đã học đâu ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Chi
Xem chi tiết
Ngô Phúc An
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Thu Thao
31 tháng 10 2020 lúc 19:26

Gỉar sử \(A:B\) được thương là \(4x+c\)

DO \(A⋮B\) nên \(A:B\) được dư bằng 0

Khi đó

\(4x^3+ax^2+bx+5=\left(4x+c\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(=4x^3+cx^2-4x^2-cx+4x+c\)

\(=4x^3+x^2\left(c-4\right)+x\left(4-c\right)+c\)

Áp dụng đồng nhất thức ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}a=c-4\\b=4-c\\c=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Tài
3 tháng 5 2017 lúc 17:12

Ta có: \(A\left(0\right)=a\cdot0^2+b\cdot0+c=4\Rightarrow c=4\)

Theo đề bài đa thức \(A\left(x\right)\) có nghiệm bằng 1 và 2 nên:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.1^2+b\cdot1+c=0\\a\cdot2^2+b\cdot2+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+4=0\\4a+2b+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=2,b=-6,c=4\)

Vậy a=2,b=-6,c=4

Bình luận (0)
nguyễn vy
Xem chi tiết
dmtthọ ltv
29 tháng 4 2017 lúc 12:53

c =4

a+b+4 =0

4a+2b+4=0

=> b= 6 ; a= -10

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Đức Chiến
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
31 tháng 10 2020 lúc 19:06

\(p\left(x\right)=x^4+ax^2+bx+c=\left(x^3-3x^2+3x-1\right)\left(x+3\right)+\left(a+6\right)x^2+\left(b-8\right)x+\left(c+3\right)=\left(x-1\right)^3\left(x+3\right)+\left(a+6\right)x^2+\left(b-8\right)x+\left(c+3\right)\).

Do đó: \(\left(a+6\right)x^2+\left(b-8\right)x+\left(c+3\right)⋮\left(x-1\right)^3\Leftrightarrow a=-6;b=8;c=-3\).

Bình luận (0)
Quách Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)

TH1: \(a;c\) trái dấu 

Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)

Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)

Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà a; c trái dấu nên:

- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu

\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)

Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)

Bình luận (0)