Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và F e 3 O 4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 31,04 g
B. 40,10 g
C. 43,84 g
D. 46,16 g
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 103,67
B. 43,84
C. 70,24
D. 55,44
Có các phản ứng sau:
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Đặt n Fe3O4 = x mol
=> hỗn hợp muối gồm : x mol CuCl2 ; 3x mol FeCl2
Chất rắn còn dư chính là Cu.
=> m muối = 135x+127.3x =61,92 => x = 0,12 mol
=> m= m Fe3O4+ mCu = 232.0,12 + 64.0,12 + 8,32=43,84 g
=> B
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 103,67
B. 43,84
C. 70,24
D. 55,44
Có các phản ứng sau:
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Đặt n Fe3O4 = x mol
=> hỗn hợp muối gồm : x mol CuCl2 ; 3x mol FeCl2
Chất rắn còn dư chính là Cu. => m muối = 135x+127.3x =61,92
=> x = 0,12 mol
=> m= m Fe3O4+ mCu = 232.0,12 + 64.0,12 + 8,32=43,84 g => B
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 70,24
B. 55,44
C. 103,67.
D. 43,84
Đáp án : D
Do sau phản ứng có chất rắn => Cu dư và sau phản ứng dung dịch có FeCl2 ; CuCl2
Fe3O4 + 8HCl à FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
x à x à 2x
Cu + 2FeCl3 à CuCl2 + 2FeCl2
x ß 2x à x à 2x
=> m muối = m FeCl2 + m CuCl2 => 61,92g = 3x.127 + x.135 => x = 0,12mol
=> m = mFe3O4 + mCu pứ + mCu dư = 43,86g
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O và Al2O3 vào nước (dư), sau phản ứng, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và còn lại 0,2334m gam rắn không tan. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X vào 140 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch HCl thì lượng HCl phản ứng tối đa là 3 mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52,0.
B. 52,5.
C. 53,0.
D. 53,5.
Cho 24,16 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Khối lượng của Fe3O4 trong X là
Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau phản ứng thu được 8,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 2,7 gam một chất rắn. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để hoà tan Y.
So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :
n HCl = 2 n trong oxit ; m O 2 = 8,7 - 6,7 = 2g
n O trong oxit = 0,125 mol; n HCl = 0,25 mol
V HCl = 0,25/2 = 0,125l
Hòa tan 6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
Biết Fe =56; Cu==1; S=32; O=16
A.3,2
B.4,8
C.2,8
D.1,6
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
_____0,05<--------------------0,05
=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)
=> mCu = 6-2,8 = 3,2 (g)
=> A
Hòa tan hết 26,92 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong V lít dung dịch hỗn hợp chứa HCl 1M; NaNO3 0,5M kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa m gam muối, không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,32 gam bột Cu. Nếu cho dung dịch KOH dư vào Y, thu được 29,62 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 38,25
B. 42,05
C. 45,85
D. 79,00
Hòa tan hết 26,92 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong V lít dung dịch hỗn hợp chứa HCl 1M; NaNO3 0,5M kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa m gam muối, không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,32 gam bột Cu. Nếu cho dung dịch KOH dư vào Y, thu được 29,62 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 38,25
B. 42,05
C. 45,85
D. 79,00