Có hai dung dịch mất nhãn gồm: N H 4 2 S , N H 4 2 S O 4 . Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên ?
A. dd NaCl
B. dd NaOH
C. dd B a O H 2
D. dd KOH
Gbv Có 3 lọ mất nhãn chứa dung dịch H_{2}*S*O_{4} dung dịch NaCl và dung dịch NaOH. Bằng phương pháp nào để nhận biết mỗi lọ ?
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch trên:
+ Quỳ tím hoá đỏ => dd H2SO4
+ Quỳ tím hoá xanh => dd NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu => dd NaCl
Có 3 dung dịch: HNO 3 , BaCl 2 , H 2 SO 4 bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào
sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên?
A. Dung dịch NaOH. B. Quỳ tím.
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch AgNO 3
Dùng qùy tím. Quỳ tím nhận biết được $BaCl_2$ do không làm đổi màu
Dùng BaCl2 nhận biết được $H_2SO_4$ tạo kết tủa
Còn lại là $HNO_3$
1/ Có 4 lọ đựng 4 dung dịch bị mất nhãn: HCl, H₂SO₄, NaOH, BaCl₂. Chỉ dùng 1 hóa chất để nhận biết 4 lọ trên.
2/ a) S -> SO₂ -> SO₃ -> H₂SO₄
b) FeS -> SO₂-> SO₃ -> H₂SO₄ -> H₂
c) HCl -> H₂ -> H₂SO₄ -> H₂O
d) Ba -> BaCl₂ -> BaSO₄ -> H₂SO₄ -> Na₂SO₄
Bài 1:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ không đổi màu: BaCl2.
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với BaCl2 vừa nhận biết được.
+ Có tủa trắng: H2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Dán nhãn.
Bài 2:
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b, \(4FeS+7O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)
c, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(H_2SO_4+CuO\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
d, \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Bạn xem lại đề phần từ H2 → H2SO4 và BaSO4 → H2SO4 của câu c, d nhé.
Có 2 bình đựng riêng biệt hai chất khí không màu bị mất nhãn gồm CH4 C2H4 bằng phương pháp hóa học người ta có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết hai chất khí trên a/khí CO2. b/dung dịch nước vôi trong. c/dung dịch brom. d/benzen
có 4 lọ mất nhãn chứa dung dịch : HCl , NaOH , Na2SO4 , Ba(OH)2 , hãy nhận biết các lọ mất nhãn trên . Viết PTHH xảy ra.
1.Cho các chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt gồm: Na2O, P2O5, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn trên.( Viết PTHH nếu có).
2. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất lỏng sau đây: NaCl, dung dịch NaOH, dung dịch HCL. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng trên.
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.
Dùng quỳ tím
Hóa đỏ --> P2O5
Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
2)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
4/Cho 4,6 g Na vào nước dư:
a.tính thể tích khí sinh ra ở đktc
b.tính khối lượng chất tan có trong dung dịch thu được sau phản ứng
6/cho các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau gồm các chất:dung dịch HCl,dung dịch KOH,dung dịch NaCl.hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn trên
cảm ơn mn
Bài 4:
nNa= 4,6/23=0,2(mol)
a) PTHH: 2 Na +2 H2O -> 2 NaOH + H2
Ta có: nH2= 1/2. nNa= 1/2 . 0,2= 0,1(mol)
=> V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
b) nNaOH= nNa= 0,2(mol)
-> mNaOH=0,2.40=8(g)
Bài 6:
- Dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd HCl
+ Qùy tím hóa xanh -> dd KOH
+ Qùy tím không đổi màu -> dd NaCl
Chúc em học tốt!
Để phân biệt hai lọ mất nhãn đựng dung dịch NaCl và dung dịch NaBr có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau đây?
A. A g N O 3
B. HCl
C. NaOH
D. K N O 3
Chọn đáp án A
Sử dụng A g N O 3 :
NaCl + A g N O 3 → A g C l ↓ t r ắ n g + N a N O 3
NaBr + A g N O 3 → A g B r ( ↓ v à n g ) + N a N O 3
Câu 2: (1,5 điểm) Nhận biết các lọ đựng dung dịch mất nhãn sau:
NaF, NaCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , K 2 SO 4 , NaOH
Dùng quỳ tím:
+Qùy hóa xanh: \(NaOH\)
+Qùy hóa đỏ: \(H_2SO_4;HNO_3\)
Dùng \(BaCl_2\), chất nào tạo kết tủa trắng là \(H_2SO_4\), không hiện tượng là \(HNO_3\).
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+Qùy không đổi màu: \(NaF;NaCl;K_2SO_4\)
Dùng \(AgNO_3\) xuất hiện kết tủa trắng là \(NaCl;\) không hiện tương là \(NaF;K_2SO_4\).
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Hai chất còn lại cho tác dụng với \(BaCl_2\), tạo kế tủa trắng là \(K_2SO_4\); không hiện tượng là \(NaF\).
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)