Tác động trực tiếp của hiện tượng hiệu ứng nhà kính là?
A. Tan băng ở hai cực Trái Đất.
B. Mực nước biển dâng cao hơn.
C. Nhiệt độ toàn cầu nóng lên.
D. Xâm nhập mặn vào sâu nội địa hơn.
mn ơi giúp em vs
* Câu 3 : Yếu tố đầu tiên gây nên ‘ Hiệu ứng nhà kính’’ trên Trái đất là :
A. nhiệt độ Trái đất nóng lên B. băng ở hai cực tan ra
C. khí thải gây ô nhiễm D. nước biển dâng lên
Câu 1. “Khí hậu toàn cầu đang nóng lên, băng ở hai cực tan và mực nước biển sẽ dâng cao, làm nhấn chìm nhiều diện tích đất ở các vùng đồng bằng có địa hình thấp trong đó có Việt Nam chúng ta”. Em có biết trong thời gian này nhà trường chúng ta đang hưởng ứng phong trào nào để giảm bớt sự tác động biến đổi khí hậu?
A. Mỗi bạn nhỏ trồng và bảo vệ một cây xanh.
B. Tắt bóng điện và các thiết bị điện khi không sử dụng.
C. Không sử dụng đồ nhựa dùng một lần.
D. Tích cực tham gia phương tiện giao thông công cộng để bảo vệ môi trường.
“Khí hậu toàn cầu đang nóng lên, băng ở hai cực tan và mực nước biển sẽ dâng cao, làm nhấn chìm nhiều diện tích đất ở các vùng đồng bằng có địa hình thấp trong đó có Việt Nam chúng ta”. Em có biết trong thời gian này nhà trường chúng ta đang hưởng ứng phong trào nào để giảm bớt sự tác động biến đổi khí hậu?
Do nhiệt độ Trái đất tăng lên nên băng tuyết ở các cực đang tan chảy và mực nước biển đang dâng cao. Nhiều vùng đất ven biển trên thế giới sẽ chìm dưới mặt nước biển. Các khảo sát cho biết, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Với đà gia tăng nhiệt độ đang diễn ra, mực nước biển trong thế kỉ này sẽ tăng thêm vài chục cm và nhiều vùng đất của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long nước ta sẽ biến mất do chìm dưới làn nước biển.
Em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề này. Em có thể làm gì để góp phần làm giảm sự gia tăng nhiệt độ của Trái Đất?
Bài toán: Băng tuyết ở các địa cực hiện nay có thể tích khoảng 30 triệu km3, diện tích bề mặt các đại dương khoảng 3,5.1014 m2. Nếu chỉ 1% thể tích băng này tan chảy thì mức nước biển trên thế giới sẽ dâng cao thêm bao nhiêu?
Tóm tắt:
V = 30 triệu km3 = 3.1016 m3
S = 3,5.1014 m2
h=?
Giải:
Thể tích băng tan:
Vbăngtan = 1%.V = 1%.3.1016 = 3.1014 m3
Mực nước biển trên thế giới sẽ dâng lên:
\(h=\dfrac{V_{băngtan}}{S}=\dfrac{3.10^{14}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)
Ta có:
\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{1\%.30.10^{12}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)
Tóm tắt:
V = 30 triệu km3 = 3.1016 m3
S = 3,5.1014 m2
h=....?
Giải:
Thể tích băng tan:
Vbăngtan = 1%.V = 1%.3.1016 = 3.1014 m3
Mực nước biển trên thế giới sẽ dâng lên:
Mực nước biển dâng lên nhiều vùng đất thấp bị ngập dưới nước biển là hậu quả chủ yếu của hiện tượng nào sau đây:
A. Hiệu ứng nhà kính B. Hiệu ứng mưa axit C. Suy giảm tầng ô đôn
D. Mất cân bằng sinh thái
Em hãy giải thích tại sao sự nóng lên của trái đất lại làm cho nước biển dâng lên và gây ra hiện tượng xâm ngập mặn xảy ra ở các vùng dân cư ven biển
Sự nóng lên của Trái Đất khiến băng ở 2 cực bị tan, dẫn đến hiện tượng nước biển dâng lên mỗi năm. Xâm nhập mặn hay nhiễm mặn đất là sự tích tụ quá nhiều muối hòa tan trong đất. Xâm nhập mặn bên cạnh sự axit hóa là một trong hai kết quả lâu dài của sự phát triển đất. Xâm nhập mặn xảy ra khi sự bốc hơi trong sáu đến chín tháng trong một năm lớn hơn lượng mưa. Thêm vào sự phát triển tự nhiên của đất, xâm nhập mặn được tăng tốc đáng kể thông qua hành động của con người như quá trình thủy lợi. Vì tích tụ quá nhiều muối nên mới xảy ra hiện tượng trên.
Chúc bạn học tốt !
1.Tình trạng mực nước đại dương ở vùng ven biển có xu hướng dâng cao là do hậu quả trực tiếp gần đây của hiện tượng
hiệu ứng nhà kính.
mưa axít.
rừng bị tàn phá nặng.
mưa lũ dồn dập
2.Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nền kinh tế châu Âu?
Nông nghiệp.
Công nghiệp.
Dịch vụ.
Thương mại.
1. rừng bị tàn phá nặng.
2. Công nghiệp.
Quá trình nào sau đây là biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học?
a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.
f)Ethannol để lâu trong không khí có mùi chua.
a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình nhiệt.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong quá trình cháy, chất khí và các chất hữu cơ trong cây cối bị oxi trong không khí oxy hóa, tạo ra các sản phẩm mới và giải phóng nhiệt.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì việc bón vôi sẽ tác động hóa học lên thành phần đất, làm thay đổi độ pH và tính chất hoá học của đất.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn: Đây cũng là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình rửa mặn, trong đó việc đưa nước vào ruộng giúp loại bỏ muối mặn có trong đất bằng cách pha loãng và rửa trôi chúng.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là hiệu ứng đèn phát quang, trong đó dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn gây tạo ra nhiệt và làm cho dây tóc bóng đèn phát quang.
f) Ethanol để lâu trong không khí có mùi chua: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong không khí, ethanol có thể phản ứng với oxi và tạo thành axit axetic, làm thay đổi tính chất và mùi của ethanol.
Hai bình cầu 1 và 2 vẽ ở hình 19.4 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính trong d 1 > d 2 . Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì
A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2
B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1
C. mực nước trong ống thủy tinh dâng lên như nhau
D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi
Chọn B.
Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.
Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.
Thảo luận về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sồng trên Trái Đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
Gợi ý:
- Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến:
+ Khí hậu: Sự nóng lên toàn cầu, hiện tượng thời tiết cực đoan.
+ Cảnh quan thiên nhiên: Diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều vùng đất ven biển bị nhấn chìm do nước biển dâng cao.
+ Sức khỏe con người: Xuất hiện nhiều loại bệnh mới, hệ miễn dịch của con người bị suy giảm.
- Một số biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính: trồng nhiều cây xanh, hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch.
Hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây ra
Khi nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng cao sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường sống có thể kể đến như:
- Hiện tượng băng tan
Băng tan là hiện tượng băng tan khi Trái Đất nóng dần lên. Khi Trái Đất dần nóng lên sẽ dẫn đến hiện tượng băng tan tại Bắc Cực và Nam Cực. Khi băng tan có thể dẫn đến nạn đại hồng thủy gây ảnh hưởng đến nghiêm trọng đến các quốc gia ven biển, các khu vực trũng. Thậm chí, một số quốc gia sẽ có nguy cơ bị xóa sổ nếu tình trạng này xảy ra.
- Môi trường sống của các sinh vật
Trái Đất nóng lên cũng sẽ ảnh hưởng môi trường sống của các sinh vật. Khi môi trường sống thay đổi nếu các sinh vật không thể thích nghi sẽ dần biến mất gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
- Thiếu hụt nguồn nước
Hiện tượng nhà kính diễn ra trong thời gian dài có thể dẫn đến thiếu hụt nguồn nước. Khi đó, nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp, lâm nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Sức khỏe con người bị ảnh hưởng
Trái Đất nóng lên có thể gây ra nhiều dịch bệnh mới xuất hiện đe dọa sức khỏe con người. Thêm nữa, tình trạng nắng nóng, mưa nhiều khiến cho các vi khuẩn có môi trường thuận lợi để sinh sôi, hệ miễn dịch con người bị suy giảm.
Cách biện pháp khắc phục làm giảm hiệu ứng nhà kính
Để làm giảm hiện tượng nhà kính, bảo vệ môi trường sống, con người phải thực hiện các biện pháp dưới đây:
- Ngăn chặn tình trạng phá rừng, trồng thêm nhiều cây xanh
Tăng cường trồng cây xanh. Để khắc phục hiện tượng Trái Đất đang dần nóng lên, con người phải bảo vệ và ngăn chặn phá rừng đồng thời trồng thêm nhiều cây xanh. Khi Trái Đất được phủ xanh sẽ giúp hấp thụ các lượng CO2 thông qua quá trình quang hợp giúp giảm dần hiện tượng nhà kính.
- Tiết kiệm năng lượng
Việc tiêu thụ nhiều các nguồn năng lượng như điện, nước, gas… cũng là một trong những tác nhân gián tiếp khiến Trái Đất nóng dần lên. Vì vậy, nếu muốn giảm hiện tượng nhà kính, chúng ta cần nâng cao ý thức tiết kiệm năng lượng.
- Cách bảo vệ sức khỏe khi hiệu ứng nhà kính
Ngoài các biện pháp chung tay làm giảm hiện tượng nhà kính, chúng ta cần biết bảo vệ sức khỏe khi hiện tượng này xảy ra bằng các cách:
+ Tăng cường trồng cây xanh trong không gian sống
+ Tập thể dục nâng cao sức khỏe
+ Ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng
+ Tiết kiệm năng lượng
+ Tăng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời, gió