Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alayna
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
16 tháng 9 2020 lúc 19:22

14. ý nào sau đây không phải là thách thức của các nước đag phát triển trong xu thế toàn cầu hóa ?
A. Áp lực nặng nề về tự nhiên , môi trường
B. Tiếp thu thành tựu mới về khoa học
C. Nhận chuyển giao công nghệ lỗi thời
D. Bị áp đặt lối sống, văn hóa của các siêu cường

15. Hiện nay, muốn có đc sức mạnh cạnh tranh kinh tế mạnh, các nước đang phát triển buộc phải
A. tăng cường tự do hóa thương mại
B. nhận chuyển giao các công nghệ lạc hậu
C. làm chủ đc các ngành kinh tế mũi nhọn
D. tiếp thu văn hóa của các nước phát triển

Nguyễn Thanh Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 12 2019 lúc 10:18

Đáp án A.

Giải thích: Muốn có sức cạnh tranh kinh tế, các quốc gia phải xây dựng được tiềm lực kinh tế trong nước lớn mạnh, phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa, khoa học công nghệ có tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội, phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn (công nghiệp hiện đại) sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao và năng suất lao động lớn. Các nước đang phát triển cần đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn như: điện tử- tin học, năng lượng nguyên tử, hóa dầu, hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 9 2017 lúc 9:49

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải:

- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau

Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.

Chọn: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 3 2019 lúc 7:42

Cách giải:

- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau

Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.

Chọn: C

Van Thanh Binh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 1 2018 lúc 10:57

Đáp án A

Việc tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm không phải quốc gia nào cũng có thể áp dụng được. Hơn nữa, với trình độ đang phát triển như Việt Nam thì trước tiên cần học hỏi trình độ khoa học kĩ thuật, nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động trước. Xuất khẩu phần mềm được còn là một quá trình lâu dài nữa. Hiện nay, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam giàu có nhưng chưa được khai thác và sử dụng hợp lí, nhiều tài nguyên còn xuất khẩu thô, Vì vậy, yêu cầu đặc ra là cần khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để làm cơ sở thúc đẩy phát triển kinh tế.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 8 2019 lúc 4:57

Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 1 2018 lúc 8:05

Đáp án: D

Giải thích: Các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước là:

- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.

- Phát triển các khu công nghiệp tập trung.

- Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng