Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat B a ( N O 3 ) 2 . Chất A là
A. H C l
B. N a 2 S O 4
C. H 2 S O 4
D. C a ( O H ) 2
Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:
A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2
Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:
A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.
C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .
D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2
Câu 23. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.
D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
Đáp án: C
Câu 24. Trong đời sống để khử chua đất trồng trọt người ta thường dùng
A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Cu(OH)2
Câu 25. Cho 4,8 gam kim loại A, hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 (ĐKTC). A là:
A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg
\(21.C\\ 22.C\\ 23.C\\ 24.n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,2mol\\ M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24,Mg\\ \Rightarrow D\)
Dung dịch chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat ( K 2 S O 4 ) tạo ra kết tủa. Chất X là:
A. BaC l 2
B. NaOH
C. Ba(OH ) 2
D. H 2 S O 4
Chọn C
Dung dịch chất X có pH > 7 => X là dung dịch bazơ => loại A và D
Dung dịch X tác dụng với dung dịch K 2 S O 4 tạo kết tủa => X là Ba(OH ) 2
Ba(OH ) 2 + K 2 S O 4 → BaS O 4 ↓ + 2KOH
Hai hiđrocacbon A và B đều có CTPT là C6H6 và A có mạch C không nhánh. A làm mất màu dung dịch brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường; B không phản ứng với cả 2 dung dịch trên nhưng tác dụng với hiđro dư tạo ra D có CTPT là C6H12. A tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac tạo thành kết tủa D có CTPT là C6H4Ag2. CTCT của A và B là:
A. CH ≡ C ≡ C - CH 2 - CH 2 - CH 3 ; benzen
B. CH ≡ C - CH 2 - CH 2 - C ≡ CH ;benzen
C. CH ≡ C ≡ C - CH 2 - CH 2 - CH ;benzen
D. Tất cả các phương án trên đều sai.
Câu 65. Dung dịch A có pH = 12, A tác dụng với H2SO4 tạo kết tủa trắng. Dung dịch A là
A. HNO3. B. NaOH C. Ba(OH)2 D. KOH
Câu 66. Dung dịch A có pH = 3, A tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng. Dung dịch A là
A. HNO3. B. HCl C. Ba(OH)2 D. H2SO4
Câu 67. Có những chất sau: H2O, H2SO4, CO2, Na2O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 68. Chất nào sau đây tác dụng được với dd HNO3, H2SO4 loãng sinh ra dung dịch có màu xanh lam là
A. Ba(OH)2. B. quì tím C. phenolphtalein. D. quì tím ẩm.
Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat( K 2 S O 4 ) tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là:
A. B a C l 2
B. NaOH
C. B a ( O H ) 2
D. H 2 S O 4
Chất X có pH > 7 → Là bazo
Tạo kết tủa khi tác dụng với K 2 S O 4 → B a O H 2
⇒ Chọn C.
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Chọn đáp án C
A không có mùi đặc trưng : Loại B ngay
A cháy trong O2: Loại A ngay
A cháy trong O2 tạo khí không màu (Loại D)
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Chọn đáp án C
A không có mùi đặc trưng : Loại B ngay
A cháy trong O2: Loại A ngay
A cháy trong O2 tạo khí không màu (Loại D)
Chú ý : Li tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch A có pH < 7, tác dụng được với dung dịch Ba(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng. Tìm dung dịch A:
A. HCl
B. Na2SO4
C. H2SO4
D. Na2CO3
Đáp án C
+ Dung dịch A có pH < 7 ⇒ A có tính Axit.
+ A tác dụng với Ba(NO3)2 tạo kết tủa trắng là BaSO4 ⇒ A có gốc SO42- .
Vậy A là H2SO4 .
Đáp án C.
Cho 229,5g Bari oixt tác dụng với nước dư thì thu được dung dịch A. cho dung dịch A tác dụng với 56 lít CO2 (đkc). tính khối lượng muối kết tủa tạo thành
\(n_{BaO}=\dfrac{229,5}{153}=1,5\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{56}{22,4}=2,5\left(mol\right)\)
PTHH: BaO + H2O ---> Ba(OH)2
2,5---------------->2,5
Xét \(T=\dfrac{1,5}{2,5}=0,6\) => Tạo cả 2 muối
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 ---> BaCO3↓ + H2O
1,5--------->1,5------->1,5
=> nCO2 (dư) = 2,5 - 1,5 = 1 (mol)
PTHH: BaCO3 + CO2 + H2O ---> Ba(HCO3)2
1<---------1
=> nBaCO3 = 1,5 - 1 = 0,5 (mol)
=> mkết tủa = mBaCO3 = 0,5.197 = 98,5 (g)
\(^nBaO\) = \(\dfrac{229,5}{153}\) = \(1,5\) \(\left(mol\right)\)
\(^nCO_2\) = \(\dfrac{56}{22,4}\) = \(2,5\) \(\left(mol\right)\)
\(PTHH\) : \(BaO+H_2O\) \(--->\) \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(2,5----------->2,5\)
\(Xét\) \(T\) = \(\dfrac{1,5}{2,5}\) = \(0,6\) \(=>\) \(Tạo\) \(cả\) \(2\) \(muối\)
\(PTHH\) : \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2--->BaCO_3\) ↓ \(+H_2O\)
\(1,5------->1,5--->1,5\)
\(=>^nCO2\left(dư\right)=2,5-1,5=1\left(mol\right)\)
\(PTHH:BaCO_3+CO_2+H_2O--->Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(1< ----1\)
\(=>n_{BaCO3}=1,5-1=0,5\left(mol\right)\)
\(=>m_{kếtquả}=m_{BaCO3}=0,5:197=98,5\left(g\right)\)