Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Mina Trúc
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 7 2019 lúc 22:44

Câu 1 :

mFe2O3 ( A ) = 0.6 tấn

mFe = (0.6/160)*112= 0.42 tấn

mFe3O4 ( B) = 0.696 tấn

mFe ( 0.696/232)*168= 0.504 tấn

=> Quặng B chứa nhiều sắt hơn

m = 0.504 - 0.42 = 0.084 tấn

Câu 2 :

Chọn tỉ lệ là : 2, 5

Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B thu được 7 tấn quặng C :

mFe ( C) = 2*0.42 + 5*0.504=3.36 tấn

Vậy trong 1 tấn quặng C có : 3.36/7 = 0.48 tấn

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 13:51

%mFe ( trong A ) = 112160.60=42%

=> mFe ( trong A ) 42100.1=0,42(tấn)=420(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe

%mFe ( trong B ) 168232.69,6=50,4%

=> mFe ( trong B ) = 50,4100.1=0,504(tấn)=504(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe

%mFe2O3 = 310.100=30%

%mFe3O4 = 710.100=70%

=> mFe( quặng A trong C ) 30.420100=126(kg)

mFe ( quặng B trong C ) =70.504100=352,8(kg)

=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2018 lúc 8:32

Đáp án: C

Khối lượng Fe3O4 có trong 1 tấn quặng là: Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 19 (có đáp án): Sắt | Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 19 (có đáp án): Sắt | Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Bình luận (0)
Tuyen Le
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 9:43

Cần bao gam muối chứa 80% Fe2(SO4)3 để có 1 lượng sắt bằng lượng sắt trong 1 tấn quặng Mahetit chứa 81,2%Fe3O4?

- Khối lượng Fe3O4 trong 1 tấn quặng Mahetit:

1.81,2% =0,812 ( tấn)

- Trong quặng manhetit ta có:

Fe3O4 --------> 3 Fe
232 g ..................112g
0,812 tấn...............x (tấn) 

=> x=\(\dfrac{0,812.112}{232}=0,392\left(tấn\right)\)
- Mặc khác trong muối chứa 80% Fe2(SO4)3 ta có :

Fe2(SO4)3 ---------> 2 Fe
400g .......................112 g
y tấn <-------------------0,392 (tấn)

=>\(y=\dfrac{0,392.400}{112}=1,4\left(tấn\right)\)
Khối lượng muối chứa 80% Fe2(SO4)3 là: \(\dfrac{1,4}{80\%}=1,75\left(tấn\right)\)
 

Bình luận (0)
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 10:15

Cần bao gam muối chứa 80% Fe2(SO4)3 để có 1 lượng O bằng lượng O trong 2 kg thuốc tím chứa 94,8% KMnO4

Khối lượng của KMnO4 trong 2 kg thuốc tím chứa 94,8% KMnO4

m KMnO4\(2.94,8\%\) = 1,896 kg
KMnO4 ----------> 2O2
158g ....................64 g
1,896kg .................x kg

=> x = \(\dfrac{1,896.64}{158}\)= 0,768 (kg)
Ta có : 

2Fe2(SO4)3 ⟶ 2Fe2O3 + 6O2 + 6SO2

800g.....................................192g

y (kg).....................................0,768(kg)

=> y =\(\dfrac{0,768.800}{192}=3,2\left(kg\right)\) 
=>Khối lượng muối cần dùng :  \(\dfrac{3,2}{80\%}=4\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoài Nam
Xem chi tiết
nguyen an
29 tháng 12 2017 lúc 9:26

1. nBa3(PO4)2 = 60,1/601 = 0,1 mol

(bạn xem lại đề mình nghĩ là nguyên tử O, không phải lả O2 vì O2 là phân tử )

trong Ba3(PO4)2 có 2.4= 8 nguyên tử O ⇒ nO = 8nBa3(PO4)2 = 0,8

vậy số nguyên tủ O là 0,8.(6,02.1023) = 4,816.1023

2. Gọi kim loại cần tìm là M

công thức chung của muối : M2(SO4)3

% về khối lượng = % về khối lượng mol

vì kim loại M chứa 15.79% về khối lượng nên gốc SO4 chiếm

100- 15,79 = 84,21% về khối lượng ta có

\(\dfrac{mM}{mSO4^{2-}}\) = \(\dfrac{M_M}{M_{SO4^{2-}}}\)= \(\dfrac{M_M.2}{96.3}\)= \(\dfrac{15,79}{84,21}\)⇒ MM= 27 (Al)

muối là Al2(SO4)3

Số nguyên tử O = 12 lần số phân tử Al2(SO4)3 vì trong Al2(SO4)3 CÓ 3.4=12 nguyên tử O

3. 1 tấn = 1000kg

trong 1 tấn quặng A chứa 1000.60% = 600kg Fe2O3

⇒nFe2o3 = 600/160 = 3,75 mol (mimhf không đổi ra gam nên cứ coi như Fe2O3 có số mol là 3,75 luôn vì đằng nào cũng tính khối lượng Fe theo kg )

trong 1 phân tử Fe2O3 chứa 2 nguyên tử Fe nên nFe = 2 nFe2O3

= 3,75.2 = 7,5 mol ⇒mFe = 7,5.56 = 420kg

hoặc bạn có thể tính mFe theo cách sau

\(\dfrac{mFe}{mFe2O3}\)= \(\dfrac{56.2}{160}\)\(\dfrac{mFe}{600}\)=\(\dfrac{56.2}{160}\)⇒mFe = 420kg

tương tự bạn tính mFe trong hỗn hợp B

\(\dfrac{m_A}{m_B}\)= \(\dfrac{2}{5}\), mặt khác mA + mB = 1000

⇒ mA = (1000/7).2 = 2000/7 kg

mB = (1000/7).5 = 5000/7 kg

mFe trong C = mFe( trong A) + mFe(trong B)

bạn tính theo cách trên là ra

Bình luận (0)
Lê Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sáng
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 8 2021 lúc 21:24

a)

$m_{Fe_2O_3} = 1000.90\% = 900(kg)$

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{900}{160} = 5,625(kmol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 11,25(kmol)$
$m_{Fe} = 11,25.56 = 630(kg)$

b)

$n_{Fe} = \dfrac{1000}{56}(kmol)$

$n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe} = \dfrac{125}{14}(kmol)$
$m_{Fe_2O_3} = \dfrac{125}{14}.160 = \dfrac{10000}{7}(kg)$
$m_{quặng} = \dfrac{10000}{7} : 90\% = 1587,3(kg)$

Bình luận (0)