Yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự khác nhau về phân bố cây chè và cây cao su ở nước ta là
A. khí hậu.
B. địa hình.
C. đất đai.
D. nguồn nước.
Yếu tố tự nhiên nào quan trọng nhất dẫn đến sự khác nhau về phân bố cây chè và cây cao su ở nước ta?
A. Khí hậu
B. Địa hình
C. Đất đai
D. Nguồn nước
Dựa vào trang 19 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Nêu sự phân bố một số cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của nước ta: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dừa, điều.
b) Giải thích sự phân bố của cây cà phê, chè, cao su, điều.
Gợi ý làm bài.
a) Tình hình phân bố
- Cà phê được trồng chủ yếu trên đất ba dan ơ Tây Nguyên, ngoài ra còn trồng ở Đông Nam Bộ và rải rác ở Bắc Trung Bộ.
- Cao su được trồng chủ yếu trên đất ba dan và đất xám bạc màu trên phù sa cổ ở Đông Nam Bộ, ngoài ra còn được trồng ở Tây Nguyên, một số tỉnh Duyên hải miền Trung.
- Hồ tiêu được trồng chủ yếu trên đất ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung.
- Điều dược trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ.
- Dừa được trồng nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Chè được trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, ở Tây Nguyên (nhiều nhất là tỉnh Lâm Đồng).
b) Giải thích
- Chè là cây cận nhiệt đới ưa khí hậu lạnh nên dược trồng nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, nơi có mùa đông lạnh nhất ở nước ta và trên các cao nguyên cao trên l.000m, có khí hậu mát mẻ như ở Lâm Đồng (Tây Nguyên).
- Cà phê là cây nhiệt đới, ưa khí hậu nóng ẩm, thích hợp nhất với đất dỏ badan (tơi xốp, giàu chất dinh dương,...) nên được trồng nhiều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và rải rác ở Bắc Trung Bộ.
- Cao su là cây nhiệt đới, ưa nhiệt, ẩm, thích hợp nhất với đất đỏ badan và dấl xám nên được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (ở nhừng nơi tránh được gió mạnh).
- Điều là cây nhiệt đới, có khả năng chịu hạn và không đòi hỏi đặc biệt về đất nên được trồng rộng rãi ờ những vùng khô hạn, đất bạc màu ở Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
Hãy nhận xét sự phân bố cây công nghiệp ở nước ta ? Giải thích tại sao vùng Tây Nguyên phát triển mạnh cây cà phê vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh cây cao su và trung du và miền núi bắc bộ dẫn đầu cả nước về cây chè ?
Trình bày những điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư thế giới (địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước )
refer
a) Khí hậu. Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân cư. ...b) Nguồn nước. ...c) Địa hình và đất đai. ...d) Tài nguyên khoáng sản. ...a) Trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ...b) Tinh chất của nền kinh tế ...c) Lịch sử khai thác lãnh thổ
refer
a) Khí hậu. Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân cư. ...b) Nguồn nước. ...c) Địa hình và đất đai. ...d) Tài nguyên khoáng sản. ...a) Trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ...b) Tinh chất của nền kinh tế ...c) Lịch sử khai thác lãnh thổ
Nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự phân hóa khí hậu giữa các khu vực nước ta là
A. Hoạt động của gió mùa
B. Ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn
C. Lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang
D. Địa hình 3/4 là đồi núi
Đáp án A
Do hoạt động mạnh mẽ của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông nên khí hậu nước ta có sự phân hóa giữa các khu vực:
- Miền Bắc: mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ: nóng ẩm.
- Miền Nam: mùa mưa, mùa khô.
- Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ đối lập mùa mưa – khô
Nhân tố quan trọng nào dẫn tới sự phân mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực của nước ta?
A. Lãnh thổ kéo dài theo Bắc – Nam
B. Ảnh hưởng của địa hình
C. Hoạt động của Tín Phong
D. Hoạt động của gió mùa
Đáp án D
Do hoạt động mạnh mẽ của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông => khí hậu nước ta có sự phân hóa giữa các khu vực:
- Miền Bắc: mùa đông có gió mùa Đông Bắc đem lại khí hậu lạnh, ít mưa; mùa hạ: nóng ẩm, đón gió từ biển thổi vào gây mưa.
- Miền Nam: mùa hạ gió mùa Tây Nam đem lại lượng mưa lớn, mùa khô kéo dài sâu sắc do nằm ở vị trí khuất gió.
- Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ đối lập mùa mưa – khô:
+ Đầu mùa hạ khi Tây Nguyên Nam Bộ đón gió mùa Tây Nam (xuất phát từ khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương) thì ven biển Trung Bộ chịu hiệu ứng phơn khô nóng.
+ Mùa đông, khi ven biển Trung Bộ đón gió từ biển thổi vào đem lại lượng mưa lớn thì Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô
Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành đánh bắt thủy sản ở nước ta là
A. nguồn lợi thủy sản.
B. điều kiện khí hậu.
C. địa hình đáy biển.
D. chế độ thủy văn.
Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành đánh bắt thủy sản ở nước ta là nguồn lợi thủy sản, ở đâu có nguồn lợi thủy sản lớn, nhiều bãi tôm, bãi cá thì ở đó ngành thủy sản phát triển mạnh => Chọn đáp án A
1)ở các thành thị và khu công nghiệp nước ta hiện nay:
a/ Có tỉ suất gia tăng dân sô tự nhiên cao hơn các vùng khác
b/ có tỉ suất gia tăng dân sô tự nhiên thấp hơn các vùng khác
c/ có tỉ số giới tính thấp hơn các vùng khác
d/ có tỉ số giới tính coa hơn các vùng khác
2) nước ta có cơ cấu dân số trẻ vì:
a/ hiện nay nước ta đang chuyển snag giai đoạn có tỉ suất sinh trưởng tương đối thấp
b/ tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên đã có xu hướng giảm xuống nhìu
c/ trước đây ,nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao trong 1 thời gian dài
d/ tỉ suất giới tính đang tiến tới cân bằng
3) nghành công nghiệp trọng điểm nổi bật của nước ta hiện nay
a/ cơ khí b/ luyện kim c/ dầu khí d/ hoá chất
4) sự chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế đã làm cho khu vực công nghiệp- xây dựng
a/ luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế
b/ từ ngành có tỉ trọng cao nhất trở thành nghành có tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu kinh tế
c/ từ ngành có tỉ trọng thấp nhất trở thành nghành có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế
d/ có tỉ trọng cao, nhiều biến đọng nhưng tỉ trọng thây đổi ít
5) cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng của nước ta có sự khác nhau giữa các vùng vì
a/ nước at có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
b/ tài nguyên đất đai của nước ta khá phong phú
c/khí hậu nước ta phân hoá đa dạng
d/ tài nguyên nước phân bố không đều theo mùa vụ và theo vùng
6/ để nâng cao hiệu quả sản suất thì các vùng chuyên canh cây công nghiệp thường gắn với
a/ các cơ sở công nghiệp,chế biến
b/ các cong trình thuỷ lợi
c/ các thị trường rộng lớn
d/các vùng trọng điểm lương thực ,thực phẩm
7/ sản lượng lúa của nước ta trong thời gian qua có đặc điểm
a/tăng cường độc canh cây lúa
b/ chấm dứt tình trạng độc canh cay lúa
c/ vừa đẩy mạnh thâm canh mở rộng diện tích
d/ năng suất tang nhanh diện tích đang bị thu hẹp
8/ nhân tố có ý nghĩa hàng đàu đối với sự phát triển va phân bố chăn nuôi ở nước ta
a/ nguồn thức ăn
b/ thị trường tiêu thụ
c/ giống gia súc gia cầm
d/ cơ sở vật chất -kĩ thuật
9/ sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên sẽ có tác động
a/ phát triển 1 nền công nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng
b/ dễ hình thành các trng tâm công nghiệp tổng hợp
c/ tạo điều kiện để công nghiệp phân bố hợp lí về mặt lãnh thổ
d/ tạo thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
10/ đay là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của giao thông vận tải nước ta
a/ vận chuyển hàng hoá và hành khách
b/ tạo mối quan hệ kinh tế- xã hội giữa các vùng
c/ góp phần phát triển kinh tế -xã hội pử các vùng còn khó khăn
d/ giảm sự cách biệt giữa các vùng