Chế độ nhiệt của nước ta có đặc điểm nào dưới đây?
A. Nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam
B. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam
C. Miền Bắc có biên độ nhiệt nhỏ hơn miền Nam
D. Miền Nam có nhiệt độ thấp nhưng ổn định quanh năm
Câu 1. Biên độ nhiệt miền Nam thấp hơn miền Bắc chủ yếu do
A. nền nhiệt độ ở miền Nam thấp hơn nền nhiệt độ ở miền Bắc.
B. sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất nhỏ.
C. miền Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và áp thấp nhiệt đới.
D. địa hình miền Bắc chủ yếu là đồi núi cao, hướng các dãy núi phức tạp.
Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân hóa của thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc-Nam?
A. Nguyên nhân phân hóa Bắc-Nam là do khí hậu phân hóa theo vĩ độ.
B. Nền nhiệt độ ở miền Nam thường cao hơn nền nhiệt độ ở miền Bắc.
C. Ở miền Bắc, vào mùa hạ trời nhiều mây, nắng ấm, nhiều cây rụng lá.
D. Ở miền Nam, nhất là Tây Nguyên hình thành rừng thưa nhiệt đới khô.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân hóa của thiên nhiên nước ta theo chiều Đông-Tây?
A. Nguyên nhân phân hóa Đông-Tây là do khí hậu phân hóa theo kinh độ.
B. Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ có thềm lục địa rộng, nông.
C. Dải đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang, thiên nhiên bớt khắc nghiệt.
D. Độ nông-sâu, rộng-hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với đồng bằng.
Câu 4. Ý nào sau đây không đúng về tự nhiên đối với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Tập trung dầu khí trữ lượng lớn.
B. Ven biển có rừng ngập mặn phát triển.
C. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu.
D. Tính không ổn định của thời tiết là trở ngại lớn của miền.
Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta?
A. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao của địa hình và áp thấp Bắc Bộ.
C. Đất đai phân hóa theo đai cao và ảnh hưởng của gió Phơn Tây Nam.
D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 6. Đâu không phải là một trong những đặc điểm cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ nước ta?
A. Là miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ ba đai cao.
B. Giới hạn của miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.
C. Có dải đồng bằng mở rộng, khá màu mỡ nằm ở trung tâm.
D. Các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông hướng tây bắc-đông nam.
Câu 7. Ý nào sau đây không đúng về miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?
A. Gió mùa Đông Bắc đến muộn và kết thúc sớm.
B. Rừng còn tương đối nhiều chỉ sau Tây Nguyên.
C. Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, vũng vịnh.
D. Gió mùa Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn.
Câu 8. Ý nào sau đây không phải là một trong những đặc điểm của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nước ta?
A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.
B. Có đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ, nhỏ hẹp ở ven biển Nam Trung Bộ.
C. Sự tương phản về khí hậu giữa hai sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam rõ nét.
D. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.
Câu 3: Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là;
A. trên 220C và tăng dần từ Bắc vào Nam B. dưới 200C và tăng dần từ Bắc vào Nam
C. trên 200C và tăng dần từ Bắc vào Nam D. dưới 220C và tăng dần từ Bắc vào Nam
Cá rô phi ở Việt Nam sống được trong môi trường nước có nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C. Cá chép sống ở moi trường nước có nhiệt độ từ 2°C đến 44°C. Biên độ dao động nhiệt độ của ao hồ nước ta là: ở miền Bắc từ 2°C đến 42°C, ở miền Nam từ 10°C đến 40°C. Câu nào sau đây có nội dung sai?
A. Cá rô phi có thể nuôi mọi ao hồ miền Nam
B. Khả năng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi
C. Cá chép có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Nam
D. Cá rô phí có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Bắc
Đáp án D
Cá rô phi sống ở nhiệt độ từ 5,6°C → 42°C
Cá chép sống ở nhiệt độ từ 2°C → 44°C
Biên độ dao động nhiệt độ nước ở:
+ Hồ miền Bắc: 2°C đến 42°C
+ Hồ miền Nam: 10°C đến 40°C
Kết luận
A. → đúng. Cá rô phi có thể nuôi trong mọi ao hồ miền Nam.
B. → đúng. Khả năng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi.
C. → đúng. Cá chép có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Nam.
D. → sai. Cá rô phi có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Bắc
Cá rô phi Việt Nam sống được trong môi trường nước có nhiệt độ từ 5,6°c đến 42°c. Cá chép sống ở môi trường nước có nhiệt độ từ 2°c đến 44°c. Biên độ dao động nhiệt độ của ao hồ nước ta là: Ở miền Bắc từ 2°c đến 42°c, ở miền Nam từ 10°c đến 40°c. Câu nào sau đây có nội dung sai?
A. Cá rô phi có thể nuôi mọi ao hồ miền Nam.
B. Khả năng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi.
C. Cá chép có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Nam.
D. Cá rô phi có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Bắc
Cá rô phi sống ở nhiệt độ từ 5,6°Cà 42°C. Cá chép sống ở nhiệt độ từ 2° C à 44°C. Biên độ dao động nhiệt độ nước ở:
+ Hồ miền Bắc: 2°C đến 42°C
+ Hồ miền Nam: 10°C đến 40°C Kết luận
A à đúng. Cá rô phi có thể nuôi trong mọi ao hồ miền Nam.
B à đúng. Khả năng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi.
C à đúng. Cá chép có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Nam.
D à sai. Cá rô phi có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Bắc.
Vậy: D đúng.
Cá rô phi Việt Nam sống được trong môi trường nước có nhiệt độ từ 5,6°c đến 42°c. Cá chép sống ở môi trường nước có nhiệt độ từ 2°c đến 44°c. Biên độ dao động nhiệt độ của ao hồ nước ta là: Ở miền Bắc từ 2°c đến 42°c, ở miền Nam từ 10°c đến 40°c. Câu nào sau đây có nội dung sai?
A. Cá rô phi có thể nuôi mọi ao hồ miền Nam
B. Khả năng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi
C. Cá chép có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Nam
D. Cá rô phi có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Bắc
Cá rô phi sống ở nhiệt độ từ 5,6°Cà 42°C. Cá chép sống ở nhiệt độ từ 2° C à 44°C. Biên độ dao động nhiệt độ nước ở:
+ Hồ miền Bắc: 2°C đến 42°C
+ Hồ miền Nam: 10°C đến 40°C Kết luận
A à đúng. Cá rô phi có thể nuôi trong mọi ao hồ miền Nam.
B à đúng. Khả năng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi.
C à đúng. Cá chép có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Nam.
D à sai. Cá rô phi có thể sống được ở mọi ao hồ của miền Bắc.
Vậy: D đúng.
Biên độ nhiệt năm của nước ta giảm dần từ Bắc vào Nam là do:
A. góc chiếu của tia sáng mặt trời.
B. sự suy yếu của gió mùa đông bắc
C. độ cao và hướng của các dãy núi
D. nước ta chủ yếu là đồi núi
Chọn đáp án B
Biên độ nhiệt năm của nước ta giảm dần từ Bắc vào Nam không phải do yếu tố địa hình quy định mà do ảnh hưởng của hoạt động gió mùa Đông Bắc vào mùa đông. Gió mùa Đông Bắc gần như chỉ hoạt động ở miền Bắc Việt Nam càng đi xuống phía nam càng yếu (mà ranh giới là dãy Bạch Mã), từ dãy Bạch Mã trở vào Nam gió gần như không hoạt động.
Biên độ nhiệt năm của nước ta giảm dần từ Bắc vào Nam là do:
A. góc chiếu của tia sáng mặt trời.
B. sự suy yếu của gió mùa đông bắc.
C. độ cao và hướng của các dãy núi.
D. nước ta chủ yếu là đồi núi.
Chọn đáp án B
Biên độ nhiệt năm của nước ta giảm dần từ Bắc vào Nam không phải do yếu tố địa hình quy định mà do ảnh hưởng của hoạt động gió mùa Đông Bắc vào mùa đông. Gió mùa Đông Bắc gần như chỉ hoạt động ở miền Bắc Việt Nam càng đi xuống phía nam càng yếu (mà ranh giới là dãy Bạch Mã), từ dãy Bạch Mã trở vào Nam gió gần như không hoạt động.
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của nước ta giảm dần từ Bắc vào Nam chủ yếu là do
A. hình dáng lãnh thổ và ảnh hưởng của gió mùa
B. ảnh hưởng của gió mùa và độ cao của địa hình
C. độ cao của địa hình và hoạt động của dải hội tụ
D. hoạt động của dải hội tụ và hình dáng lãnh thổ
Đáp án A
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của nước ta giảm dần từ Bắc vào Nam chủ yếu là do hình dáng lãnh thổ và ảnh hưởng của gió mùa: lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc – nam nên càng vào phía nam càng gần xích đạo góc nhập xạ càng lớn, chênh lệch thời gian chiếu sáng càng giảm nên biên độ nhiệt giảm dần; mặt khác miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc làm hạ thấp nền nhiệt vào mùa đông khiến biên độ nhiệt miền Bắc rất lớn, miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, nhiệt độ cao quanh năm.
Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam là do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Độ cao và hướng của các dãy núi
B. Góc chiếu của tia sáng mặt trời
C. Nước ta chủ yếu là đồi núi
D. Góc chiếu của tia sáng mặt trời và sự suy yếu của gió mùa đông bắc
Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam là do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Độ cao và hướng của các dãy núi
B. Góc chiếu của tia sáng mặt trời
C. Nước ta chủ yếu là đồi núi
D. Góc chiếu của tia sáng mặt trời và sự suy yếu của gió mùa đông bắc