Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm (HCST; Thể loại; PTBĐ chính; Nhân vật chính; Ý nghĩa nhan đề)
- Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
- Thể loại: Truyện ngắn
- PTBĐ chính: Tự sự
- Nhân vật chính: Ông Sáu và bé Thu
- Ý nghĩa nhan đề: “Chiếc lược ngà” là một nhan đề hay thể hiện nội dung, tư tưởng và chủ đề của tác phẩm. Đó chính là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha, là tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha chiến sĩ nơi chiến khu dành cho mình.
- Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
- Thể loại: Truyện ngắn
- PTBĐ chính: Tự sự
- Nhân vật chính: Ông Sáu và bé Thu
- Ý nghĩa nhan đề: “Chiếc lược ngà” là một nhan đề hay thể hiện nội dung, tư tưởng và chủ đề của tác phẩm. Đó chính là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha, là tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha chiến sĩ nơi chiến khu dành cho mình.
Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966 ( khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên
Thể loại : Truyện ngắn
PTBĐ chính : Tự sự
Nhân vật chính : Ông Sáu và bé Thu
Ý nghĩa nhan đề " chiếc lược ngà" là một đoạn nhan đề hay thể hiện nội dung tư tưởng và chủ đề của tác phẩm. Đó chính là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha là tình cảm yêu mến thương nhớ của người cha chiến sĩ nơi chiến khu dành cho mình
tìm hiểu về tác giả; tác phẩm: thể loại, phương thức biểu đạt, chi tiết đặc sắc của bài Khi con tu hú
Sau khi tìm hiểu về cuộc đời và tác phẩm Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du, em nhận thấy được:
-ở cuộc đời: Cuôc đời của ông chìm nổi, bấp bênh. Ông phải chứng kiến nhiều cảnh đời bất hạnh của người nd nên ông hướng ngòi bút của mình tới gtri nhân đạo trong truyện Kiều
-Tác phẩm của ông: Thể hiện tấm lòng thg cảm trc số phận bất hạnh của con người, đề cao nhan sắc, phẩm chất, khát vọng chân chính và tài năng của họ
Tại sao nói tác giả Nguyễn Thành Long ( Lặng lẽ Sa Pa ) muốn vô danh những nhân vật trong chính tác phẩm đó ?? Qua đó em hiểu được điều gì về tác phẩm và tác giả ??
Vì:
+ Tác giả muốn bình thường hóa họ
+ Muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên đất nước.
* Qua đó em hiểu được : tác giả muốn các nhân vật trong truyện thể hiện tình cảm đối với nhau để nâng cao phẩm chất của mỗi con người và vấn đáp những câu văn vô danh, muốn nói chung đến tất cả mọi người để có thể đưa ra những lời khuyên cho mọi người.
Đọc trước văn bản Bài học đường đời đầu tiên, tìm hiểu thêm về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.
Giới thiệu đôi nét về tác giả Tô Hoài
Bài học đường đời đầu tiên
- Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ trong một gia đình thợ thủ công. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam).
- Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... nhưng có những lúc thất nghiệp.
- Từ năm 1954 trở đi, ông có điều kiện tập trung vào sáng tác. Tính đến nay, sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đã có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.
- Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 2014 tại Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi.
Giới thiệu về tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký”
- Dế Mèn phiêu lưu ký là tác phẩm văn xuôi đặc sắc và nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi.
- Thuộc thể truyện đồng thoại
- Truyện gồm 10 chương, kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua thế giới muôn màu muôn vẻ của những loài vật nhỏ bé.
+ Chương 1: kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
+ Chương 2: tới chương 9 kể về những cuộc phiêu lưu của Mèn, cùng người bạn đường là Dế Trũi.
+ Chương 10: kể về việc Mèn cùng Trũi về nhà và nghỉ ngơi, dự tính cuộc phiêu lưu mới.
trình bày những hiểu biết về tác giả và tác phẩm
của văn bản nào ?
1. Nêu những biểu hiện về con người tác giả được thể hiện trong tác phẩm Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm. 2. Nêu những hiểu biết thêm về tác giả qua việc đọc hiểu bài thơ Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm.
tìm hiểu về tác giả Nguyễn Du( xuất thân, cuộc đời, gia đình, sự nghiệp văn học)
Tác phẩm Truyện Kiều( nguồn gốc, thể loại, giá trị nội dung và nghệ thuật)
NÊU HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ TÁC GIẢ VÕ QUẢNG VÀ TÁC PHẨM VƯỢT THÁC
cần gấp nhé
I. Võ Quảng (1920-2007), quê ở tỉnh Quảng Nam
- Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
II. Đôi nét về tác phẩm: Vượt thác
1. Xuất xứ
- Bài “Vượt thác” (tên do người biên soạn đặt), trích từ chương XI của truyện “Quê nội”
- “Quê nội” xuất bản năm 1974 là một trong số những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng
2. Tóm tắt
Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
Câu 2:Vượt thác:
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa
- Trí tưởng tưởng tượng phong phú, tài tình
- Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động
Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ
Sông nước cà mau
- Ngôi kể thứ nhất, tự nhiên, chân thực
- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, điệp từ,…
- Vốn hiểu biết phong phú của tác giả
- Cảm nhận bằng nhiều giác quan…Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc.
Võ Quảng (1 tháng 3 năm 1920 - 15 tháng 6 năm 2007) là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam. ... Ông cũng là người đầu tiên dịch tác phẩm Đôn Kihôtê sang tiếng Việt dưới bút danh Hoàng Huy từ năm 1959. Ông được nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007.
chúc hok tốt
1. Tác giả
- Võ Quảng (1920 – 2007), quê ở tình Quảng Nam.
- Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
- Tác phẩm: Quê nội (1974), Tảng sáng (1976), Nắng sớm (1965), Anh đom đóm (1970), Gà mái hoa (1975)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: “Vượt thác” trích từ chương XI của truyện Quê nội.
- Quê nội cùng với Tảng sáng là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng.