Những câu hỏi liên quan
Dương Tuấn Linh
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 19:49

a. Ý nghĩa:

Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 6V

Công suất định mức của bóng đèn là 3W

b. \(I=I_d=I_b=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)

\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_b=R-R_d=18-\left(\dfrac{6^2}{3}\right)=6\left(\Omega\right)\)

c. \(P=UI=9.0,5=4,5\)(W)

Bình luận (0)
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 11 2021 lúc 20:00

tham khảo

 

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

Bình luận (0)
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 20:30

Sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 5:07

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

Bình luận (0)
HUNgf
9 tháng 11 2021 lúc 22:24

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2018 lúc 10:07

Vì bóng đèn nối tiếp với biến trở nên để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải bằng: I = I Đ đ m  = 0,32A và U Đ = U Đ đ m  = 3V

Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ  = U/I = 12/0,32 = 37,5Ω

Điện trở của bóng đèn: R Đ = U Đ / I Đ  = 3/0,32 = 9,375Ω

Điện trở lớn nhất của biến trở:

R b = R t đ - R Đ  = 37,5 – 9,375 = 28,125Ω

Bình luận (0)
lê thuận
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 10 2023 lúc 19:36

Tóm tắt

\(U_{ĐM}=220V\\ P_{hoa.ĐM}=25W=0,025kW\)

_________

\(a.U=?\\ R=?\\ t=6h,30.ngày\\ A=?kWh\)

a. Để đèn sáng b.thường

Phải mắc chúng vào hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức bằng 220V.

\(R=\dfrac{U^2}{P_{hoa}}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\\ b.A=P_{hoa}.t=0,025.6.30=4,5kWh\)

Bình luận (0)
alexwillam
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 9 2021 lúc 13:56

R1 nt Rb

a, de den sang bth\(\Rightarrow I=I1=Ib=1A\Leftrightarrow Rtd=R1+Rb=\dfrac{U}{I}=12\Rightarrow Rb=12-R1=12-6=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{100.0,4.10^{-6}}{25}=1,6mm^2\)

Bình luận (1)
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 10:17

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Quốc Anh
24 tháng 10 2021 lúc 10:45

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
24 tháng 10 2021 lúc 16:55

chỉ cần câu c thôi ạ

Bình luận (2)
Thảo Ngọc Huỳnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 12:20

Sơ đồ bạn đã cho có thể hiểu như trên ( phần còn lại của biến trở là R2).
Đèn sáng bình thường khi U_đ = 6V; I_đ = 0,75A
Theo sơ đồ, ta thấy [đèn // R1] cùng nối tiếp R2 nên ta có:
I_1đ = I_2 <=> I_1 + I_đ = I_2
<=> U1:R1 + 0,75 = U2:R2
mà U1=U_đ=6V;
U2=U - U1=12-6=6V ; 
R2=16 - R1
nên 6:R1 + 0,75 = 6 : (16 - R1)
Rút gọn được : 96 - 0,75.R1^2 = 0 
Đến đây bạn giải phương trình ra , sẽ được kết quả là R1 xấp xĩ 11,3 ôm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2018 lúc 10:13

Đáp án A

Bình luận (0)