Cho từ mắt. Hãy đặt 1 câu mà từ mắt được dùng với nghĩa gốc, 1 câu từ mắt dùng với nghĩa chuyển
Đặt 2 câu với từ “mắt” ; 1 câu từ “mắt” có nghĩa gốc; 1 câu từ “mắt” mang nghĩa chuyển:
a) Nghĩa gốc :
b) Nghĩa chuyển :
a) Nghĩa gốc: VD: Bạn Lan có đôi mắt rất đẹp.
b) Nghĩa chuyển: VD: Quả na đang mở mắt.
Đặt 2 câu với từ "MẮT" ; 1 câu từ "MẮT" có nghĩa gốc; 1 câu từ "MẮT" mang nghĩa chuyển :
A. Nghĩa gốc :
B. Nghĩa chuyển:
a) Đôi mắt của anh ấy thật đẹp.
b) Quả na đã mở mắt rồi.
1.mắt cô ấy rất tinh
2.cô ấy bị đau mắt cá chân
a) Nghĩa gốc: Đôi mắt của bạn Hà thật đẹp .
b) Nghĩa chuyển: Em bị sưng mắt cá chân .
Đặt 2 câu với từ "MẮT" ; 1 câu từ "MẮT" có nghĩa gốc; 1 câu từ "MẮT" mang nghĩa chuyển :
A. Nghĩa gốc :
B. Nghĩa chuyển:
A. Nghĩa gốc : Mắt chú mèo rất tinh.
B.Nghĩa chuyển : Em bị đau mắt cá chân.
# Hok Tốt
A. nghĩa gốc: " đôi mắt"
B. nghĩa chuyển : " mắt cá chân"
Câu 1 ( 2 điểm)
Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa
của từ mắt.
- Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười.
(Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá.
Câu 1 (3 điểm)
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụng
của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?
a. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
( Trần Đăng Khoa)
Câu 2: (5 điểm)
Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục
ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trò chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một
bài văn.
Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa của từ mắt.
- Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười.
(Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá.
1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )
2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )
a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người
b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây
1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển
2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .
từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? hãy giải thích nghĩa của từ mắt
1.thương ai con mắt lá răm
lông mày lá liễu thương năm nhớ mười
2.cây này nhiều mắt quá
1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )
2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )
1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển
2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .
hok tốt !!! ^ ^
1.Từ ''mắt'' trong trường hợp nào là đc dùng theo nghĩa gốc , trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển ?
2. Hãy tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ mắt
3. Tìm thêm 1 số từ khác cũng có nhiều nghĩa như là ''mắt''
1 Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn)
Ví dụ : Đôi mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )
- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )
Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )
2 . Mối liên hệ của từ mắt , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .
Ví dụ : mắt kính , đau mắt
Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn
=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên
3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............
1,2. VD: Nghĩa gốc là: Mắt (Là 1 bộ phận trên cơ thể người, và là thứ ko thể thiếu trong mỗi con người)
Nghĩa chuyển: Mắt(Là một đò vật có thể thiếu trong mỗi con người)
3.Mắt lưới, mắt na,...
Em hãy đặt 1 câu có từ chạy được dùng theo nghĩa chuyển
................................................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng được dùng theo nghĩa gốc
...........................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng dùng theo nghĩa chuyển
......................................................................................
1. Nhà bác ấy chạy ăn từng bữa.
2. Cô ấy đang đứng bán hàng.
3. Anh ấy đứng ra bảo vệ công lý.
(Nghĩa gốc của từ đưng là tư thế thẳng người, hai chân chạm sát mặt nền)
Nhớ tick nha
câu 1 : giải thích nhan đề : bài thơ về tiểu đội xe không kính
câu 2 :từ "đắng " trong câu " nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? hãy gải thích ý nghĩa của từ nay trong văn cảnh ^-^ xin mn chỉ giáo nhiều
Câu 1
- cho chúng ta biết được đây là 1 bài thơ viết và 1 tiểu đội xe ko kính mà xe ko kính là 1 hình ảnh rất lạ vì chiếc xe nào cũng đều có đủ bộ phận nhưng tại sao lại có 1 tiểu đọi xe lại ko có kính hình ảnh độc đạo và khác lạ là chiếc xe ko có kính xe ko kính thì cũng ko có j để làm ra thơ cả vì no rất khô khan , trần trụi hình ảnh chiếc xe ko kính là hình ảnh trung lập . Đoá chính là hịnh thực gian khó ác liệt ở chiến trường .ĐÓ cũng là bút pháp đặc biệt của nên văn học kháng chiến trống mỹ ác liệc , từ tự nhiên đến đến sôi động, nhưng lại rất hào hùng và gây ấn tượng với nhĩnh hình ảnh hào hùng đó
câu2
- 'ĐẮNG ' là nghĩa chuyển đẫ giải thích cho chúng tao biết lý do là do klhiến cho mắt đắng là do gió bay vào mắt và gió vào thẳng đc vào mắt là do xe ko có kính