Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 10 2017 lúc 9:15

Phương pháp: sgk 11 trang 137.

Cách giải:

Sau khi đã cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác trên đất nước ta – cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914)

Chọn đáp án: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2019 lúc 12:56

Đáp án: A

Giải thích: Câu liên hệ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 6 2019 lúc 16:28

Cho đến trước khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương còn rất lạc hậu, không thể đáp ứng được yêu cầu của cuộc khai thác. Do đó để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân (quân sự), Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn),…

Đáp án cần chọn là: C

Sander Harry
13 tháng 12 2022 lúc 21:09

C

 

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 7 2021 lúc 22:13

13. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam khi:

A. đã hoàn thành xong việc xâm lược Việt Nam

B. đang tiến hành xâm lược Việt Nam

C. đang tiến hành đàn áp phong trào Cần Vương

D. đã hoàn thành xong việc đàn áp khởi nghĩa Yên Thế

14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, Pháp tập trung vào:  

A. khai mỏ           B. thương nghiệp           B. nông nghiệp              D. dệt may

15. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào? 

A. Pháp                         B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

16. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách kinh tế được thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam? 

A. Nghiêm cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam

B. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền

C. Mở mang hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng

D. Đẩy mạnh khai thác mỏ

17. Đâu là lực lượng chủ yếu lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX? 

A. Công nhân                B. Địa chủ            C. Sĩ phu yêu nước                           D. nông dân

18.. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là:

A. Mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc              

B. Cầu viện sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây

C. Đường lối và phương pháp đấu tranh

D. Xác định lực lượng nòng cốt.

19. Năm 1908, dưới ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy Tân, ở Trung kì đã:

A. diễn ra phong trào chống đi phu, chống sưu thuế

B. bùng nổ khởi nghĩa do Phan Châu Trinh lãnh đạo

C. thu hút nhiều thanh niên diễn ra phong trào Đông Du

D. ra đời nhiều tổ chức bí mật do Phan Xích Long đứng đầu

13.D

14.B

15.B

16.A

17.C

18.C

19.B

Đồng Tiến Đạt
15 tháng 10 2022 lúc 7:19

b

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 3 2018 lúc 9:26

Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” ở Việt Nam nhằm nô dịch lâu dài nhằm hạn chế liên minh vào nhau chống chính quốc. Đây là chính sách thâm độc nhằm chia cắt lâu dài nước ta.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 11 2019 lúc 6:47

Đáp án A

Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” ở Việt Nam nhằm nô dịch lâu dài nhằm hạn chế liên minh vào nhau chống chính quốc. Đây là chính sách thâm độc nhằm chia cắt lâu dài nước ta.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 6 2017 lúc 14:43

Đáp án A

Ngày 22/12/1944, thep chỉ thị của Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2019 lúc 4:56

Đáp án C

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề cho các nước tham chiếm, trong đó có Pháp => Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) để bù đắp thiệt hại của chiến tranh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 6 2017 lúc 9:42

Đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ nhất kế thúc đã để lại hậu quả nặng nề cho các cường quốc tư bản châu Âu. Nước Pháp bị thiệt hại nặng nề nhất với hơn 1,4 triệu người chết, thiệt hại vật chất lên gần 200 tỉ phrăng. Để bù đắp những thiệt hại đó, Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929).

=> Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được tiến hành sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc