Chức năng chính của câu cầu khiến là gì?
A. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.
B. Dùng để hỏi
C. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ...
D. Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả, ...
A ( Kiểu câu ) | B ( Chức năng chính ) |
1.Câu trần thuật | a.Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết). |
2.Câu cảm thán | b.Dùng để hỏi. |
c.Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày... | |
d.Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị... | |
1 - ………… 2 - …………….. |
II-Tự luận
Điền kiểu câu ở cột A sao cho phù hợp với nội dung thông tin ở cột B
A | B |
........................... | Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi. |
........................... | Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. |
........................... | Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết. |
........................... | Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả... |
Đáp án
A | B |
Câu nghi vấn | Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi. |
Câu cầu khiến | Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. |
Câu cảm thán | Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết. |
Câu trần thuật | Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả... |
Câu 6. (0,5 đ) Nối cột sao cho đúng
Kiểu câu | Chức năng chính |
Câu trần thuật | Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết). |
Câu cảm thán | Dùng để phủ định. |
Câu cầu khiến | Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày... |
Câu nghi vấn | Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị... |
Dùng để hỏi. |
Câu trần thuật → Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày,...
Câu cảm thán → Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ng nói (viết).
Câu cầu khiến → Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,..
Câu nghi vấn → Dùng để hỏi
Câu trần thuật - Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày...
Câu cảm thán - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết).
Câu cầu khiến - Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị...
Câu nghi vấn - Dùng để hỏi.
a. Câu khiến( câu cầu khiến) dùng để làm gì?
A. Để bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người nói, người viết với người khác.
B. Để giới thiệu bản thân của người nói, người viết với người khác.
C. Để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn... của người nói, người viết với người khác.
Câu kể hay câu trần thuật được dùng để:
A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
I-Trắc nghiệm
Lựa chọn đáp án thích hợp điền vào câu sau: Câu cầu khiến là câu có sử dụng các từ.... dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
a. Những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay
b. Những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...
c. Những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào...
Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích sau đây có hình thức của kiểu câu nào (trần thuật, nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán)? Anh Sáu dùng nó để hỏi hay để bộc lộ cảm xúc? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó?
Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích có hình thức câu nghi vấn.
Nó được dùng để bộc lộ cảm xúc, điều này được xác nhận trong câu đứng trước của tác giả: " Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên"
hãy đặt một câu nghi vấn dùng để cầu khiến và một câu trần thuật dùng để bộc lộ cảm xúc ( chủ đề về học tập )
Câu nghi vấn dùng để cầu khiến:
- Bạn có thể nhặt giúp mình cái bút được không?
Bộc lộ cảm xúc :
- Cuốn sách này rất hay !
Hãy viết 1 câu cầu khiến về 1 nhân vật trong văn học 9
#tks mn
Câu nghi vấn dùng để cầu khiến:
- Bạn có thể nhặt giúp mình cái bút được không?
Bộc lộ cảm xúc :
- Cuốn sách này rất hay !
Trong nhiều trường hợp, ……. không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc.
A. câu cầu khiến
B. câu nghi vấn
C. câu trần thuật
D. Câu cảm thán
Đặt một câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ tình cảm,cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học.
Đặt các câu cầu khiến để:
a,Nói với mẹ để xin ít tiền mua sách.
b,Nói với bạn để mượn quyển sổ.
- Câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ tinh cảm cảm xúc trước số phận của môt nhân vật văn học là:
" Sao trên đời này vẫn còn những nghèo khổ như lão Hạc nhỉ ? "
a, Mẹ cho con ít tiền để con mua sách đi !
b, Cậu hãy cho tớ mượn quyển sổ đó một lát, tý tớ sẽ trả cậu luôn!
a.Mẹ ơi, cho xin ít tiền mua sách nhé!
b. Bạn ơi, có thể cho tớ mượn quyển sổ của bạn được không?