Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiên Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 10:32

Bài 3: 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

ha xuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 21:53

Chọn C

boyyeusex
Xem chi tiết
Ruby Châu
Xem chi tiết
uzumaki naruto
17 tháng 8 2017 lúc 10:33

xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có: 

cạnh góc vuông : AB = DE

góc nhọn : ABC = DEF 

=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )

Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:00

xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có: 
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF 
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)

Khách vãng lai đã xóa
7at7-11Phạm An Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 22:08

b: \(\widehat{C}=40^0\)

\(\widehat{E}=80^0\)

Lê Thị Dung
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
12 tháng 3 2021 lúc 18:55

Xét tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lí tổng 3 góc trong tam giác)

Thay số: 80độ + 40 độ + góc C = 180 độ => góc C = 60độ

Có tia phân giác của góc C cắt AB tại D

=> góc BCD = góc ACD = \(\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

Xét tam giác ADC có góc A + góc D1 + góc ACD = 180 độ

Thay số: 80 độ + góc D1 + 30 độ = 180 độ => góc D1 = 70 độ

góc D2 có số đo là: 180 độ - 70 độ = 110 độ

Nguyen Thanh An
Xem chi tiết
Xyz OLM
16 tháng 2 2021 lúc 9:09

Ta có\(\Delta ABC=\Delta DEF\)(1)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=DE\\AC=DF\\BC=EF\end{cases}}\)(cạnh tương ứng) => EF = 8 cm 

Tư (1) => \(\widehat{A}=\widehat{D}\)(góc tương ứng)

Lại có trong \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{A}+70^{\text{o}}+40^{\text{o}}=180^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{A}=70^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{D}=70^{\text{o}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Menna Brian
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 20:56

Bài 1: 

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(AB=\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{6}{7}\)

nên \(\widehat{B}=59^0\)

hay \(\widehat{C}=31^0\)

Mèo Méo
Xem chi tiết
THU
10 tháng 3 2019 lúc 11:28

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:58

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

Khách vãng lai đã xóa