Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2019 lúc 2:33

Xét tam giác ABD và BDC có:

B A D ^ = D B C ^ = 60 ∘

A B D ^ = B D C ^ (so le trong)

⇒ Δ A B D   đ ồ n g   d ạ n g   Δ B D C   g ,   g ⇒ A B B D = B D D C ⇒ B D 2 = A B . D C = 4.9 = 36 ⇒ B D = 6 c m

Đáp án: D

Bình luận (0)
Thảo Bùi
Xem chi tiết
Tomoyo
15 tháng 6 2017 lúc 19:41

3)áp dụng pytago để tính

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2019 lúc 5:14

ΔABD và ΔBDC có góc ABD = BDC (hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau do AB // CD);

Và A B B D = B D D C (vì 16 20 = 20 25 )

Do đó ΔABD ~ ΔBDC (c.g.c)

Đáp án: A

Bình luận (0)
Khương Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Vi Phạm
9 tháng 6 2017 lúc 8:47

Do góc <DAB = <CBD =90 độ và <ABD = < BDC (do AB//CD) 
-> Tam giác ADB và BCD đồng dạng 

=> AD/BC = DB/CD <-> AD.CD=BC.DB <-> BC.DB = 12.25 =300 (1) 

Mặt khác do tam giác DBC vuông tại B nên theo định lý Pitago : 
BD^2+BC^2=CD^2 
hay BC^2+BD^2 =625 (2) 

Từ (1) và (2) ta giải hệ thì có BC, BD: 
BD^2+ (300/BD)^2=625 -> BD^4 - 625 BD^2 +900 = 0 -> BD^2 = (625+can( 387025))/2 ( loại nghiệm còn lại do BD là cạnh huyền của tam giác vuông ABD nên BD^2 > AD^2 =144) 
-> BD = can( (625+can( 387025))/2 ) 
-> BC = 3000/BD

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
15 tháng 8 2017 lúc 20:55

Do góc <DAB = <CBD =90 độ và <ABD = < BDC (do AB//CD) 
-> Tam giác ADB và BCD đồng dạng 

=> AD/BC = DB/CD <-> AD.CD=BC.DB <-> BC.DB = 12.25 =300 (1) 

Mặt khác do tam giác DBC vuông tại B nên theo định lý Pitago : 
BD^2+BC^2=CD^2 
hay BC^2+BD^2 =625 (2) 

Từ (1) và (2) ta giải hệ thì có BC, BD: 
BD^2+ (300/BD)^2=625 -> BD^4 - 625 BD^2 +900 = 0 -> BD^2 = (625+can( 387025))/2 ( loại nghiệm còn lại do BD là cạnh huyền của tam giác vuông ABD nên BD^2 > AD^2 =144) 
-> BD = can( (625+can( 387025))/2 ) 
-> BC = 3000/BD

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

Bình luận (0)
nhok lion
Xem chi tiết
hoàn nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Ái My
Xem chi tiết
xĩnhinh
Xem chi tiết
Trần Minh Ánh
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Hạnh
28 tháng 8 2020 lúc 16:29

a) CE = BC – BE = 25 – 9 =16 = CD

Tam giác ABE cân tại B => góc BAE = góc BEA

Tam giác CED cân tại C => góc CED = góc CDE

=> góc BEA + góc CED

= góc BAE + góc CDE

= 90 độ - góc EAD + 90 độ - góc ADE

= 180 độ - (góc EAD + góc ADE)

=180 độ - (180 độ - góc AED)

=góc AED

=> góc BEA + góc CED=góc AED

Mà góc BEA + góc CED + góc AED = 180 độ

=> góc BEA + góc CED=góc AED = 90 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa