Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Huyền
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 5:51

D

sky12
15 tháng 3 2022 lúc 23:23

Câu 13: Nhận định nào nói đúng về nền Văn hóa Đông Sơn?

A. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa mở đầu thời đại kim khí

B. Văn hóa Đông Sơn mở đầu thời kì xã hội có nhà nước

C. Văn hóa Đông Sơn chấm dứt thời kì cổ đại

D. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa phát triển nhất thời đại kim khí?

trinhthikhanhvy
Xem chi tiết

B

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 10:05

B

Cihce
13 tháng 12 2021 lúc 10:05

A

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
30 tháng 10 2021 lúc 20:17

Tham Khảo:

https://loigiaihay.com/su-thinh-vuong-cua-trung-quoc-duoi-thoi-duong-duoc-bieu-hien-o-nhung-mat-nao-c82a13588.html

TRẦN HOÀNG KHÁNH HUYỀN
Xem chi tiết
Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 21:46

Tham khảo

 

Những thay đổi về mặt xã hội 

- Giai cấp thống trị: vua, quan, địa chủ .
- Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán.
- Tầng lớp nô tỳ.
* Địa chủ gồm quan lại, công chúa, hoàng tử được cấp ruộng, và nông dân giàu .
* Nông dân: là lực lượng lao động chính, đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền .
=> Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên.

 

Văn hóa 
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển :
- Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên.
- Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa.
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.

 

Cao Tùng Lâm
20 tháng 11 2021 lúc 21:48

Tham khảo

 

Những thay đổi về mặt xã hội 

- Giai cấp thống trị: vua, quan, địa chủ .
- Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán.
- Tầng lớp nô tỳ.
* Địa chủ gồm quan lại, công chúa, hoàng tử được cấp ruộng, và nông dân giàu .
* Nông dân: là lực lượng lao động chính, đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền .
=> Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên.

 

Văn hóa 
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển :
- Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên.
- Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa.
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.

Thùy Linh
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 15:28

A

sky12
13 tháng 3 2022 lúc 15:29

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á trong những thế kỉ đầu Công nguyên

A. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác trên thế giới

B. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ

C. Cư dân ddaax tạo ra nhiều thành tựu văn hóa trên cơ sở văn hóa ngoại lai

D. Các loại hình điêu khắc chủ yếu ở Đông Nam Á là: phù điêu, tượng thần, Phật ...

kimcherry
13 tháng 3 2022 lúc 15:37

A

giúp nha
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 1 2022 lúc 22:14

* Nền kinh tế thời Trần

- Nhà Trần thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt

+ Khai khẩn đất khoang, thành lập làng xã, củng cố đê điều, đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đôn thúc việc đắp đê,...

 Nông nghiệp được phục hồi và phát triển

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp rất phát triển

Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 22:15

TK:

TÌNH HÌNH

a,Nông nghiệp: -Thi hành nhiều chính sách tiến bộ, khai hoang, đắp đê, đào kênh, đặt Há đê sứ….

b,Thủ công nghiệp: -Nông nghiệp được phục hồi và phát triển -Các nghề nông nghiệp: làm gốm, dệt, sản xuất vũ khí…. – Các nghề truyền thống: Đúc đồng, làm giấy…..Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân như thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, người có công với làng nước.

-  Đạo phật phát triển, mặc dù không bằng thời Lý, nhưng chùa chiền mọc lên khắp nơi, và trong nước có nhiều người đi tu.

c,Thương nghiệp: Chợ mọc lên ngày càng nhiều ở các làng xã; Xuất hiện nhiều TT buôn bán ở cửa biển Nghệ An, Thanh Hoa, Vân Đồn……

Hồ Chiêu Linh
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
27 tháng 12 2020 lúc 15:58

a) Giáo dục, tư tưởng

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.

- Tổ chức một số kì thi.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi. 

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

- Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.

=> Đạo Phật rất phát triển.

Mục b

b) Văn hóa

- Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,...

- Kiến trúc: Tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.

- Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.

 

Phương Thúy
27 tháng 12 2020 lúc 16:21

a) Giáo dục:

- Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng văn miếu ở Thăng Long.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, Quốc Tử Giám được xây dựng.

- Tuy nhiên, chế độ thi cử chưa đi vào nề nếp và quy củ.

b) Văn học, văn hóa dân gian:

- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.

- Đạo Phật phát triển.

 + Dựng nhiều chùa, tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật....

 + Hoạt động ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội phát triển....

Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 23:31

Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy. Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá. Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.

Phật giáo: Một điểm đặc biệt của thời Ngô - Đinh - Lê là sự hưng thịnh của phật giáo. Các nhà vua đã lấy lý thuyết Phật giáo làm tư tưởng chủ đạo cho việc trị dân và việc giải hóa ảnh hưởng của nhà Hán sau ngàn năm Bắc thuộc. Vào thời Ngô - Đinh - Lê, sau khi đất nước giành lại được độc lập, những nhà nho được đào tạo theo kiểu Trung Hoa bị gạt ra ngoài cuộc sống chính trị, nhà nước trọng dụng các nhà sư và chính họ đã có một vai trò quan trọng trong việc cai trị đất nước

Nguyễn Ngọc Chi
Xem chi tiết
animepham
28 tháng 4 2023 lúc 18:32

- Văn hóa : đạt được nhiều thành tựu

 

- Tôn giáo : Nho giáo chiếm vị trị độc tôn 

 

- Văn học

+ Văn học chữ Hán phát triển và chiếm ưu thế , tác phẩm tiêu biểu Quân Trung từ mệnh tập , Bình Ngô đại cáo , ...

+ Văn học  chứ Nôm chiếm vị trí quan trọng , các tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập , Hồng Đức quốc âm thi tập 

 

Sử học : Quan trọng việc chép sử , tác phẩm tiêu biểu Đại Việt sử ký toàn thư , Lam Sơn thực lục 

 

Địa lí học : 

Biên soạn các bộ sách địa lí , bản đồ tác phẩm tiêu biểu Dư địa chí ( Nguyễn Trãi ) , Hồng Đức bản đồ 

Toán học : tác phẩm tiêu biểu Đại thành toán pháp , Lập thành toán pháp 

 

Y học : có bản thảo thực vật toát yếu

 

Kiến trúc điêu khắc : 

Nhiều công trình kiến trúc được xây ở kinh đô Thăng Long 

 

Nghệ thuật : Nhã nhạc cung đình , tèo , chuồng , phát triển

 

Giáo dục : 

+ rất phát triển

+ dựng lại Văn Miếu Quốc Tử Giám ở Thăng Long 

+ Tổ chức các cuộc thi tuyển chọn quan lại , cho lập bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám để tôn vinh người đỗ đạt 

@nimepham-hoc24