Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2019 lúc 5:10

a) Ta có ABB’A’ là hình chữ nhật nên: AA’ // BB’ và AA’ = BB’

Tương tự ADD’A’ là hình chữ nhật:

AA’ // DD’ và AA’ = DD’

=> BB’ // DD’ và BB’ = DD’

Do đó BB’D’D là hình bình hành

=>BD // B’D’

b) BB’C’C là hình chữ nhật: BB’ // CC’ mà BB’ không thuộc mp(CC’D’D) và CC’ thuộc mp(CC’D’D) nên BB’ // mp(CC’D’D)

B’D’ // BD (cmt) mà B’D’ không thuộc mp (ABCD) và BD thuộc mp(ABCD) nên B’D’ // mp(ABCD)

c) Ta có: AB // CD (ABCD là hình chữ nhật)

AA’ // DD’ (ADD’A’ là hình chữ nhật)

Mà mp(ABB’A’) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AA’ và mp(DCC’D’) chứa hai đường thẳng cắt nhau CD và DD’ => mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2018 lúc 10:20

a) Ta có ABB’A’ là hình chữ nhật nên: AA’ // BB’ và AA’ = BB’

Tương tự ADD’A’ là hình chữ nhật:

AA’ // DD’ và AA’ = DD’

=> BB’ // DD’ và BB’ = DD’

Do đó BB’D’D là hình bình hành

=>BD // B’D’

b) BB’C’C là hình chữ nhật: BB’ // CC’ mà BB’ không thuộc mp(CC’D’D) và CC’ thuộc mp(CC’D’D) nên BB’ // mp(CC’D’D)

B’D’ // BD (cmt) mà B’D’ không thuộc mp (ABCD) và BD thuộc mp(ABCD) nên B’D’ // mp(ABCD)

c) Ta có: AB // CD (ABCD là hình chữ nhật)

AA’ // DD’ (ADD’A’ là hình chữ nhật)

Mà mp(ABB’A’) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AA’ và mp(DCC’D’) chứa hai đường thẳng cắt nhau CD và DD’ => mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2019 lúc 15:38

a) BB’ ⊥ A’B’ (ABB’A’ là hình chữ nhật)

BB’ ⊥ B’C’ (BCC’B’ là hình chữ nhật)

=> BB’ ⊥ mp(A’B’C’D’)

=> BB’ ⊥ B’D’ hay

Hình bình hành BDD’B’ có một góc vuông nên là hình chữ nhật

BB’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AB và BC

=> BB’ ⊥ mp(ABCD)

c) mp(ABB’A’) chứa BB’ mà BB’⊥ mp(ABCD)

=> mp(ABB’A’) ⊥ mp(ABCD)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2019 lúc 4:48

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2019 lúc 8:16

a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)

CD // HG ⇒ CD // (EFGH)

AD // EH ⇒ AD // (EFGH)

Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD

b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)

và CD // (EFGH) ( theo ý a).

c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành

 

⇒ AH // BG

⇒ AH // (BCGF)

Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2019 lúc 17:45

a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)

CD // HG ⇒ CD // (EFGH)

AD // EH ⇒ AD // (EFGH)

Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD

b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)

và CD // (EFGH) ( theo ý a).

c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành

 

⇒ AH // BG

⇒ AH // (BCGF)

Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2018 lúc 18:07

a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB; BC; CD; DA.

b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng: (CDHG); (EFGH); (DCFE)

c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng: BC, FG, EH

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 14:21

loading...

Ta có: m // n suy ra m // (C,n).

Có: AB // CD (do ABCD là hình thang) suy ra AB // (C,n).

Mặt phẳng (B,m) chứa hia đường thẳng cắt nhau m và AB song song với mp(C,n) suy ra (B,m) // (C,n).