Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
21 tháng 12 2018 lúc 9:38

Chọn C

Đoàn Bảo An
12 tháng 3 2021 lúc 17:28

đáp án là C nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Châu
3 tháng 4 2021 lúc 8:49

đáp án C

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Linh Nga
Xem chi tiết

Trả lời:

Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là:

Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.

Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).

Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long

 Trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh,... đều do vua quyết định.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Linh Nga
22 tháng 7 2021 lúc 16:45

Ai trả lời đúng mình cho nha -_- !

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Mạnh  Hùng
14 tháng 12 2021 lúc 19:49

Thời Nguyễn (1802-1858) Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập đàn tế trời đất rồi thiết triều để lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long. Năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu là Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 11:04

Chọn D

Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Unirverse Sky
21 tháng 7 2021 lúc 17:37

vào thời nhà hồ , nước ta có tên là j  Đại Ngu

từ năm 1802 -1858 nhà nguyễn trải qua các đời vua nào  Gia Long , Minh Mạng , Tự Long

kể tên 2 tác giả tiêu biểu  nhất nhà hậu lê Nguyễn Trãi , Lê thánh tông

bản đồ hồng đức và bộ luật hồng đức ra đời vào thời vua nào  

Bộ luật Hồng Đức là bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng Đức và còn có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.

Khách vãng lai đã xóa
PHAN TAN NGOC THANH
21 tháng 7 2021 lúc 17:51

mình trả lời đung mà

Khách vãng lai đã xóa
PHAN TAN NGOC THANH
21 tháng 7 2021 lúc 17:52

mình học ơ trương cô chỉ vậy đó

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Hiếu
18 tháng 2 2017 lúc 9:38

Trong các vị vua của từ năm 939 đến năm 1802, em thích nhất vị vua Ngô Quyền vì ông là người đã sáng tạo ra trận chiến Bạch Đằng nổi tiếng. Ông cug là người đã kết thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì từ năm 939 đến năm 944.

Em tiếc nuối nhất cho cuộc đời cũng như tuổi đời cho vị vua Lý Thiên Hinh (Lý Chiêu Hoàng), vì bà lên ngôi mới 7 tuổi, mà là Hoàng hậu bất hạnh ( https://vi.wikipedia.org/wiki/Lý_Chiêu_Hoàng)

Chúc bạn học tốtbanh

Nguyễn Kiều Uyên Trinh
Xem chi tiết
8 Đỗ Hải Đăng
8 tháng 3 2022 lúc 19:29

Bạn có đáp án bài này không ạ, vì mình cũng có cùng thắc mắc

 

Nga Nguyen
Xem chi tiết
Cihce
3 tháng 4 2022 lúc 19:56

1. Nhà Nguyễn được thành lập vào

A. năm 1801.        C. năm 1803.

B. năm 1802.        D. năm 1804.

2. Vị vua đầu tiên của triều Nguyễn là

A. Minh Mạng.       C. Gia Long.

B. Tự Đức.             D. Thiệu Trị.

3. Địa danh nhà Nguyễn chọn để đặt kinh đô là

A. Thăng Long.     C. Phú Xuân.

B. Thanh Hà.        D. Hội An.

4. Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã quyêt định chia đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh?

A. Gia Long.         B. Minh Mạng     

C. Thiệu Trị          D. Tự Đức

Trần Hiếu Anh
3 tháng 4 2022 lúc 19:55

:v

 

★彡✿ทợท彡★
3 tháng 4 2022 lúc 19:56

giải thì mất hết công sức :)

vertuismine
Xem chi tiết
Sad boy
6 tháng 7 2021 lúc 9:46

THAM KHẢO Ạ

 

Trong bài Bình Ngô đại cáo, tác giả Nguyễn Trãi có viết.

 

“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập.

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau.

Xong hào kiệt đời nào cũng có”

    - Điểm tương đồng trong tư tưởng của Nguyễn Trãi với Quang Trung:

       + Khẳng định sự tồn tại độc lập, bình đẳng của nước Nam với phương Bắc.

       + Nước ta đời nào cũng có anh hùng hào kiệt.

       + Tác giả nêu tấm gương sáng, ngợi ca anh hùng hào kiệt trong lịch sử và lên án hành động cướp nước, xâm lược của phương Bắc.

minh nguyet
6 tháng 7 2021 lúc 10:15

Tham khảo nha em:

Giống với câu "Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập"

Sự tương đồng trong tư tưởng của vua Quang Trung với tư tưởng của Nguyễn Trãi đó là nêu lên sự truyền ngôi lâu dài của các triều đại phong kiến ở nước ta. Điều này giúp khẳng định sự tồn tại lâu đời của các triều đại ở nước ta. Và các triều đại của nước ta thì cũng sánh ngang với các triều đại ở Trung Hoa. Tác giả nêu như vậy là để thể hiện sự sánh ngang của các triều đại nước ta với bên Trung Quốc, từ đó khẳng định chủ quyền của VN.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 9 2018 lúc 9:39

Trong bài Bình Ngô đại cáo, tác giả Nguyễn Trãi có viết.

“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập.

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau.

Xong hào kiệt đời nào cũng có”

    - Điểm tương đồng trong tư tưởng của Nguyễn Trãi với Quang Trung:

       + Khẳng định sự tồn tại độc lập, bình đẳng của nước Nam với phương Bắc.

       + Nước ta đời nào cũng có anh hùng hào kiệt.

       + Tác giả nêu tấm gương sáng, ngợi ca anh hùng hào kiệt trong lịch sử và lên án hành động cướp nước, xâm lược của phương Bắc.