Vào thời gian nào nước Đức hoàn thành việc thống nhất đất nước?
A. Năm 1870
B. Năm 1871
C. Năm 1872
D. Năm 1873
Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?
A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076
Câu 2:(0,5đ) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?
A. Năm 938 ; B. Năm 968 ; C. Năm 981; D. Năm 979
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 3:(0,5đ) Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
A. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.
B. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.
C. Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng.
D. Kế “ Vườn không nhà trống”
Câu 4:(0,5đ) Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
A. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
B. Xây dựng được thành Cổ Loa.
C. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên và xây dựng được thành Cổ Loa.
D. Chế tạo được súng và nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
Câu 5: :(1đ) Điền các từ ngữ:( đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin, vua) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp :
Vua Trần cho .................................ở thềm cung điện để dân ................ khi có điều gì ...................... hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc ........... và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.
II. ĐỊA LÍ: (3điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.
Câu 1:(0,5đ) Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ?
A. 3134 mét ; B. 3143 mét ; C. 3314 mét; D. 3341 mét
Câu 2:(0,5đ) Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?
A. Nghề nông ; B. Nghề thủ công truyền thống ;
C. Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng .
Câu 3:(0,5đ) Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
A. Lâm Viên B. Di Linh C. Kon Tum. D. Đắk Lắk
Câu 4:(0,5đ) Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:
A. Lớn thứ nhất. B. Lớn thứ hai. C. Lớn thứ ba. D . Lớn thứ tư
Câu 5:(1đ) Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?
A B
a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.
b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.
c) Dân tộc Thái, Dao , Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.
d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
I. LỊCH SỬ: (2điểm)
Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước?
Câu 2: Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
II. ĐỊA LÍ: (2điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn.
Câu 1: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất đất nước vào năm nào?
a. Năm 981.
b. Năm 938.
c. Năm 968.
d. Năm 978.
Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.
Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?
A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076
Câu 2:(0,5đ) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?
A. Năm 938 ; B. Năm 968 ; C. Năm 981; D. Năm 979
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 3:(0,5đ) Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
A. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.
B. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.
C. Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng.
D. Kế “ Vườn không nhà trống”
Câu 4:(0,5đ) Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
A. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
B. Xây dựng được thành Cổ Loa.
C. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên và xây dựng được thành Cổ Loa.
D. Chế tạo được súng và nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
Câu 5: :(1đ) Điền các từ ngữ:( đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin, vua) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp :
Vua Trần cho .................................ở thềm cung điện để dân ................ khi có điều gì ...................... hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc ........... và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.
II. ĐỊA LÍ: (3điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.
Câu 1:(0,5đ) Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ?
A. 3134 mét ; B. 3143 mét ; C. 3314 mét; D. 3341 mét
Câu 2:(0,5đ) Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?
A. Nghề nông ; B. Nghề thủ công truyền thống ;
C. Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng .
Câu 3:(0,5đ) Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
A. Lâm Viên B. Di Linh C. Kon Tum. D. Đắk Lắk
Câu 4:(0,5đ) Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:
A. Lớn thứ nhất. B. Lớn thứ hai. C. Lớn thứ ba. D . Lớn thứ tư
Câu 5:(1đ) Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?
A B
a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.
b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.
c) Dân tộc Thái, Dao , Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.
d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
I. LỊCH SỬ: (2điểm)
Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước?
Câu 2: Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
II. ĐỊA LÍ: (2điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn.
Câu 1: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước?
Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước?
Đăng từng câu thôi bạn, ko ai làm đc nhiều nhu thế đâu
Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước năm 1976 có ý nghĩa quan trọng gì?
A. Tạo điều kiện thống nhất các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
B. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
C. Là cơ sở để Việt Nam khẳng định vị thế của mình trong quan hệ quốc tế.
D. Đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội.
Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước năm 1976 có ý nghĩa quan trọng gì?
A. Tạo điều kiện thống nhất các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
B. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
C. Là cơ sở để Việt Nam khẳng định vị thế của mình trong quan hệ quốc tế.
D. Đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội.
Vào thời gian nào I-ta-li-a hoàn thành việc thống nhất đất nước?
A. Năm 1870
B. Năm 1866
C. Năm 1872
D. Năm 1871
Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước năm 1976, nhiệm vụ tiếp theo của nước ta là phải hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực nào?
A. Quân đội và các lực lượng vũ trang
B. Lãnh thổ, xóa bỏ sự chia cắt đất
C. Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. Chính sách đối ngoại.
Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước năm 1976, nhiệm vụ tiếp theo của nước ta là phải hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực nào?
A. Quân đội và các lực lượng vũ trang
B. Lãnh thổ, xóa bỏ sự chia cắt đất nước
C. Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
D. Chính sách đối ngoại
Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước năm 1976, nhiệm vụ tiếp theo của nước ta là phải hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực nào?
A. Quân đội và các lực lượng vũ trang.
B. Lãnh thổ, xóa bỏ sự chia cắt đất nước.
C. Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. Chính sách đối ngoại.
Đáp án C
Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước năm 1976, nhiệm vụ tiếp theo của nước ta là phải hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.