Những câu hỏi liên quan
Di Thiên
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 10 2016 lúc 19:28
AB
(1)

b) lỗi thiếu quan hệ từ

(2)

c) lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

(3)

a) lỗi thừa quan hệ từ

(4)

đ) lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

 

Bình luận (1)
Son Nguyen Thanh
9 tháng 10 2016 lúc 10:01

theo mình biết:

câu(1)nối với câu b

câu(2)nối với câu c

câu(3)nối với câu d

câu(4)nối với câu a

Bình luận (2)
thu nguyen
9 tháng 10 2016 lúc 14:46

(1)-b

(2)-c

(3)-d

(4)-a

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
cô bé cung song tử
5 tháng 10 2016 lúc 12:38

nếu - thì ( nếu trời mưa thì chúng em ko thể chơi bóng)

tuy - nhưng ( tuy nhiều bn đã cố gắng học nhưng vẫn còn 1 số bn ham chơi)

vì -nên ( vì lan chăm học nên được HSG )

hễ - thì ( hễ trời mưa thì nước sẽ ngập )

sở dĩ - lại còn (lan sở dĩ học giỏi lại còn thông minh )

chắc đúng

Bình luận (4)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 10 2016 lúc 14:06

 Nếu - thì -> Quan hệ giả thiết - kết quả.

Ví dụ: Nếu em đi học muộn thì em sẽ bị cô giáo phạt.

Tuy- nhưng-> Quan hệ tương phản.

Ví dụ: Tuy Lan bị ốm, nhưng bạn ấy vẫn quyết tâm đến trường.

Vì- nên -> Quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Ví dụ: Vì bị chuột rút nên trong một lần đi bơi ba em đã ra đi mãi mãi.

Hễ- thì -> Quan hệ giả  thiết- kết quả.

Ví dụ: Hễ ngủ gật trong lớp thì bạn Hoa lại đánh em.

Sở dĩ- là do -> Quan hệ nguyên nhân - kết quả.

Ví dụ: Sở dĩ em  đánh nhau với bạn là vì bạn chửi em.

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Hương
5 tháng 10 2016 lúc 13:19

nếu-thì=> nếu trời mưa thì chúng em ko đi lao động

tuy-nhưng=> tuy hoàn cảnh khó khăn nhưng bn Phương vẫn học rát giỏi

vì-nên=> vì mất điện nên chúng e đc nghỉ học

hễ-thì=> hễ trời mưa thì nước lại dăng lên

sỡ dĩ-là do=>  sở dĩ cậu học trò đến lớp muộn là do kẹt xe. 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Phương
Xem chi tiết
lê văn vĩ tường
12 tháng 2 2020 lúc 21:20

Chọn B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ayawasa Misaki
12 tháng 2 2020 lúc 21:20

B nhé bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NoNoNo
12 tháng 2 2020 lúc 21:23

              Câu B nha em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thu hà
Xem chi tiết
나 재민
15 tháng 12 2017 lúc 9:38

1)

a) và

b, thì/ thì

4 Chọn ý d, siêu lòng chuyển thành xiêu lòng

5) Nếu Lan chăm chỉ hơn thì đã ko bị điểm kém.

6, a, Vì rùa biết mik chậm nên nó cố gắng chạy thật nhanh.

    b, Dù thỏ cắm cổ chạy mải miết nhưng nó vẫn ko đuổi kịp rùa. k nha

Bình luận (0)
Phuc Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
21 tháng 12 2022 lúc 11:25

câu 2

B

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
12 tháng 10 2016 lúc 5:44

Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ

Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu

Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh

Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả

Quan hệ từ: và, giống ý trên

Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản

Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ

Quan hệ từ: của, giống ý trên

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
5 tháng 10 2016 lúc 12:43

giúp tôi vớikhocroikhocroikhocroi

Bình luận (0)
Pé Con
11 tháng 10 2016 lúc 22:47

Trả lời đi mọi người.Mk thắc mắc câu b ý 1 lắm .khocroikhocroibucminhbucminh

Bình luận (0)
Chuột Con Mít Ướt
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Trúc
6 tháng 10 2016 lúc 10:18

Quan hệ sở hữu( vd1)

Quan hệ nhân quả(vd3)

Quan hệ so sánh(vd2)

Quan hệ tương phản(vd4)

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Linh Phương
11 tháng 10 2016 lúc 12:42
a) Phát hiện lỗi trong hai câu sau:Qua câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.Các câu này có hoàn chỉnh về mặt cấu tạo không? Hãy phân tích thành phần chủ ngữ - vị ngữ của từng câu. Tại sao chúng đều thiếu chủ ngữ? Chú ý đến sự có mặt của các quan hệ từ quavề ở đầu câu; hai quan hệ từ này đã biến chủ ngữ của câu thành thành phần trạng ngữ. Đây là lỗi thừa quan hệ từ. Cách chữa là bỏ quan hệ từ để khôi phục thành phần chủ ngữ cho câu:Câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung. 
Bình luận (0)
thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Anh Thư
18 tháng 12 2017 lúc 21:02

1.

a)từ đồng âm

b)từ nhiều nghĩa

c)từ đồng nghĩa

2.

-đồng nghĩa với bảo vệ:

giữ gìn , gìn giữ , bảo quản , bảo toàn , bảo trợ , bảo hiểm , bảo tàng , bảo vệ , bảo tồn , bảo đảm , ......

 -trái nghĩa với bảo vệ:

phá hoại , phá hủy , hủy diệt , hủy hoại , phá phách , tiêu diệt , tiêu hủy , .......

3.

a)Nam học giỏi toán nhưng bạn lại học không giỏi môn tiếng việt.

b)Vì chúng ta không có ý thức nên nhiều cánh rừng đang bị hủy hoại.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Anh Thư
18 tháng 12 2017 lúc 21:03

    tk cho mk vs

Bình luận (0)