Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2018 lúc 16:58

Chọn đáp án: D

Đinh Phương Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
4 tháng 5 2020 lúc 20:24

Dấu chấm phẩy trong câu này dùng để tách hai vế của câu ghép

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 8 2017 lúc 16:04

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 5 2018 lúc 7:37

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

Vũ Khánh Hà
Xem chi tiết
Đinh Trúc Thái An
4 tháng 4 2020 lúc 9:57

1 bắp ngô

2 gãy tay

3 bà đó= bò đá ; bả bay = 73

4 15 con

5 ???

6 bánh trưng

7 con sông 

8 bay ở thăng long đáp ở hạ long

9 con gấu ngủ mk qua câu gấu thức dậy mk quay lưng nó tưởng mk là ng từ bên mk đến qua nên rượt mk trở về chỗ mk đang đến vậy là mk qua dc cầu

10 họ trả 20 ngàn ...1 thằng mù = 1 ng ba thằng đ=1 ng ( ba thằng đ=bố của thằng đ)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Anh Thư
12 tháng 4 2020 lúc 16:10

1 bắp ngô

2 gãy tay

3 bả bay =73

4 chết 15 con

5 em đã có thai với anh rồi [câu này mình ko chắc]

6 bánh trưng

7 con sông

8 Thăng Long và Hạ Long

9 ???

10. 20 nghìn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ngoc Hai Phong
14 tháng 4 2020 lúc 21:10

bệnh gãy tay

Khách vãng lai đã xóa
Cao Phong
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 10 2021 lúc 21:17

a, Đại từ dùng để hỏi: Ai

b, Đại từ dùng để trỏ số lượng: bấy lâu

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 3 2019 lúc 11:27

Câu in đậm được dùng để hỏi. Cuối câu có dấu chấm hỏi.

✔✔✔✔🈷🈚🈸
19 tháng 5 2021 lúc 10:37

HAY CẬU THỬ TÌM SÁCH XEM CÓ THỂ LÀ SÁCH GIÁO KHOA HOẶC  CẬU TÌM TRÊN MẠNG CHO NÊN ĐÂY CHÍNH LÀ CÂU HỎI

Khách vãng lai đã xóa
Kem cheese
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 17:59

tham khảo

a)Dấu chấm phẩy là một dấu câu thông dụng, có tác dụng ngắt quãng câu hoặc dùng để liệt kê. Một thợ in người Italia tên là Aldus Manutius the Elder đã tạo ra cách sử dụng dấu chấm phẩy để phân chia những từ có nghĩa đối lập, và để biểu thị những câu có liên quan đến nhau.

b)

Mẹ là người chăm sóc em hàng ngày; mẹ chăm sóc cả gia đình một cách ân cần và chu đáo.

=> Sử dụng dấu chấm phẩy để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép song song.

Xu 6 xí=))
13 tháng 5 2022 lúc 17:59

a) Dấu phẩy có tác dụng:

- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

- Ngăn cách các vế trong câu ghép

b) Dấu phẩy trong câu được dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép.

Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết