Cho phương trình x 2 – ( m – 1 ) x − m = 0 . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phương trình vô nghiệm với mọi m
B. Phương trình có nghiệm kép với mọi m
C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m
D. Phương trình có nghiệm với mọi m
Cho hai bất phương trình x - 2 y - 1 < 0 1 và 2 x - y + 3 > 0 2 và điểm M(-3;1). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điểm M thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2);
B. Điểm M thuộc miền nghiệm của (1) nhưng không thuộc miền nghiệm của (2);
C. Điểm M không thuộc miền nghiệm của (1) nhưng thuộc miền nghiệm của (2);
D. Điểm M không thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2).
Ta có : -3 – 2( -1)- 1 < 0 nên điểm M thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1).
Lại có : 2.(-3) –(-1) + 3 < 0 nên điểm M không thuộc miền nghiệm của bất phương trình thứ (2).
Chọn B
Cho hai bất phương trình x - 2y - 1 < 0 (1) và 2x - y + 3 > 0 (2) và điểm M(-3 ; -1). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điểm M thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2);
B. Điểm M thuộc miền nghiệm của (1) nhưng không thuộc miền nghiệm của (2);
C. Điểm M không thuộc miền nghiệm của (1) nhưng thuộc miền nghiệm của (2);
D. Điểm M không thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2).
Ta có : -3 – 2( -1)- 1 < 0 nên điểm M thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1).
Lại có : 2.(-3) –(-1) + 3 < 0 nên điểm M không thuộc miền nghiệm của bất phương trình thứ (2).
Cho hệ phương trình: x − m y = m ( 1 ) m x + y = 1 ( 2 ) (m là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình?
A. Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x − y = m 2 + 2 m + 1 m 2 + 1
B. Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x − y = m 2 + 2 m − 1 m 2 + 1
C. Hệ phương trình có vô số nghiệm với mọi m
D. Hệ phương trình vô nghiệm với mọi m
Từ phương trình (1): x – my = m ⇔ x = m + my thế vào phương trình (2) ta được phương trình:
m (m + my) + y = 1
⇔ m 2 + m 2 y + y = 1 ⇔ ( m 2 + 1 ) y = 1 – m 2 ⇔ y = 1 − m 2 1 + m 2
(vì 1 + m 2 > 0 ; ∀ m ) suy ra x = m + m . 1 − m 2 1 + m 2 = 2 m 1 + m 2 với mọi m
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = 2 m 1 + m 2 ; 1 − m 2 1 + m 2
⇒ x – y = 2 m 1 + m 2 − 1 − m 2 1 + m 2 = m 2 + 2 m − 1 1 + m 2
Đáp án: B
Cho hệ phương trình m − 1 x + y = 2 m x + y = m + 1 (m là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình?
A. Hệ phương trình luôn có nguyện duy nhất (x; y) thỏa mãn 2x + y ≤ 3
B. Hệ phương trình luôn có nguyện duy nhất (x; y) thỏa mãn 2x + y > 3
C. Hệ phương trình luôn có nguyện duy nhất (x; y) thỏa mãn 2x + y ≥ 3
D. Hệ phương trình luôn có nguyện duy nhất (x; y) thỏa mãn 2x + y = 3
Từ (m – 1) x + y = 2 thế vào phương trình còn lại ta được phương trình:
mx + 2 – (m – 1) x = m + 1 ⇔ x = m – 1 suy ra y = 2 – ( m – 1 ) 2 với mọi m
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = ( m – 1 ; 2 – ( m – 1 ) 2 )
2 x + y = 2 ( m – 1 ) + 2 – ( m – 1 ) 2 = − m 2 + 4 m – 1 = 3 – ( m – 2 ) 2 ≤ 3 với mọi m
Đáp án: A
Cho phương trình 2 x 2 + ( 2 m – 1 ) x + m 2 – 2 m + 5 = 0 . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phương trình vô nghiệm với mọi m
B. Phương trình có nghiệm kép với mọi m
C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m
D. Phương trình có nghiệm với mọi m
Phương trình 2x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 5 = 0
Có a = 2; b = 2m – 1; c = m2 – 2m + 5
Suy ra: ∆ = (2m – 1)2 – 4.2.( m2 – 2m + 5)
= − 4m2 + 12m – 39 = − (4m2 – 12m + 9) – 30
= −(2m – 3)2 – 30 − 30 < 0, ∀ m
Nên phương trình đã cho vô nghiệm với mọi m
Đáp án cần chọn là: A
Vật chuyển động theo phương trình x = 5 + 10 t + t 2 ( x tính bằng m, t tính bằng s). Kết luận nào sau đây rút ra từ phương trình là đúng?
A. Vận tốc ban đầu của vật v 0 =5m/s
B. Gia tốc của vật a=1m/ s 2
C. Quãng đường vật đi được sau 2s là s=49m
D. Vận tốc của vật sau 1s là v=12m/s
Cho hệ phương trình 3 x + m - 5 y = 6 2 x + ( m - 1 ) y = 4 .
Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị của m;
B. Có giá trị của m để hệ vô nghiệm;
C. Hệ có vô số nghiệm khi m=-7;
D. Khi m=-7 thì biểu diễn tập nghiệm của hệ trên mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng y = 1 4 x - 2 .
Phương trình chuyển động của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là x=8−0,5 ( t - 2 ) 2 +t, với x đo bằng m, t đo bằng s. Từ phương trình này có thể suy ra kết luận nào sau đây?
A. Gia tốc của vật là 1,2m/ s 2 và luôn ngược hướng với vận tốc.
B. Tốc độ của vật ở thời điểm t=2s là 2m/s
C. Gia tốc của vật là a=−2m/ s 2 và luông cùng hướng với vận tốc
D. Vận tốc tại thời điểm ban đầu của vật là v 0 =1m/s
Cho phương trình m 2 - 1 x + m + 1 = 0 .
Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
A. Với m ≠ 1 , phương trình có nghiệm duy nhất;
B. Với m ≠ - 1 , phương trình có nghiệm duy nhất;
C. Với m ≠ ± 1 , phương trình có nghiệm duy nhất;
D. Cả ba kết luận trên đều đúng.