Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 19:50

Cho ΔABC cân tại A có AB=AC=3cm; BC=4cm

BH=1/2BC=1/2x4=2(cm)

Xét ΔABH vuông tại H có \(\cos B=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\widehat{B}\simeq48^011'\)

=>Góc cần tìm có số đo là \(1^049'\)

 

Bình luận (0)
Bảo Chi
Xem chi tiết
Bảo Chi
20 tháng 2 2020 lúc 21:17

GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI!!!

ARIGATO!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Linh
1 tháng 9 2020 lúc 16:10

Giả sử hình thang cân ABCD có AB = 12cm, CD = 18cm, D^=75∘

Kẻ AH⊥CD,BK⊥CD

Vì tứ giác ABKH là hình chữ nhật nên: AB = HK = 12 (cm)

Ta có: tam giác ADH = tam giác BCK (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: DH = CK

Suy ra:

DH=CD–HK2=18–122=3(cm)

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

AH=DH.tgD=3.tg75∘≈11,196(cm)

Vậy:

SABCD=AB+CD2.AH≈12+182.11,196=167,94 (cm2).

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
Ánh Loan
Xem chi tiết
LONG
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
31 tháng 5 2021 lúc 17:49

image

Kẻ trung tuyến SM của \(\bigtriangleup{SBC}\) 

BC=2MC=2MB

MC=MB=\(\dfrac{5}{2}\)=2,5m

SSM là trung tuyến 

Áp dụng định lý Pitago vào ΔSCM⊥M có:

\(SM =\)\(\sqrt{SC^2-CM^2} \) = \(\sqrt{8^2-2,5^2}\)= \(\dfrac{\sqrt{231}}{2}\) m

HM=\(\dfrac{1}{2}\).AB=2,5m

ΔSHMH:HS= \(\sqrt{SM^2-HM^2} =\sqrt{\dfrac{231}{4}-2,5^2} =\dfrac{\sqrt{206}}{2}\)  

Chiều cao của tháp là:

\(\dfrac{\sqrt{206}}{2} +12\) \(≈ \) \(19,2m\) 

 

Bình luận (0)
Duong Thuc Hien
Xem chi tiết
Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)