Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Phuong Anh
Xem chi tiết
ha bao ly
Xem chi tiết

Thành tựu

Thời Lý

Thời Trần

Kinh tế

- Nông nghiệp: phát triển. Nhà nước quan tâm đến sản xuất, trị thủy, khuyến khích khai hoang.

- Thủ công nghiệp: có bước phát triển mới, nhất là ngành ươm tơ, dệt lụa.

- Thương nghiệp: buôn bán, trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang.

Văn hóa

- Đạo Phật phát triển mạnh nhất. Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng. Nhiều trò chơi dân gian được dân chúng ham thích.

Giáo dục

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ

Khoa học - kĩ thuật

- Kiến trúc, điêu khắc: rất phát triển. Các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo.

- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Hải
28 tháng 10 2019 lúc 20:54

Câu sau:Diến biến:SGK

Kết quả:cũng là SGK

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

Ý nghĩa lịch sử:

- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.

Tk đê!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 16:02

Tham khảo !

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.

Nguyễn Phương Liên
16 tháng 5 2021 lúc 16:05

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.


 

Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 11:12

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.

Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 10 2016 lúc 19:30

Câu 1:
Vì sông Như Nguyệt là con sông chặn mọi ngả đường bộ từ Quảng Tây ( Trung Quốc ) vào Thăng Long, Lý Thường kiệt đã suy đoán chắc chắn là quân Tống sẽ đi theo đường đó tiến vào Thăng Long.

Câu 3:

- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

 

Nguyen Thi Mai
25 tháng 10 2016 lúc 16:24

Câu 2 :

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là :

+ Chủ động tiến công để phòng vệ

+ Chọn khúc sông Cầu làm phòng tuyến chống quân xâm lược

+ Sáng tác và đọc bài thơ thần ( Nam quốc sơn hà ) để khích lệ tinh thần quân sĩ và nhân dân

+ Chủ động hoà giải trong thế thắng ( để giữ mối quan hệ hoà bình hoà hiếu lâu dài với nhà Tống, giảm bớt thiệt hại về xương máu, của cải cho quân đội, nhân dân, thể hiện tinh thần yêu nước nhân ái của Lý Thường Kiệt và nhân dân Đại Việt )

Phong Vo
30 tháng 10 2016 lúc 20:44

Cau3 y nghia

nen doc lap cua nuoc Dai viet dc giu vung

 

Mea Young
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
27 tháng 1 2022 lúc 15:08

a

Lê Phương Mai
27 tháng 1 2022 lúc 15:08

A

︵✰Ah
27 tháng 1 2022 lúc 15:08

Câu hỏi : Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ? 

a, Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống 

b, Để xâm lược nước Tống 

c, Vì quân ta đã xây dựng phòng chống tuyến trên sông Như Nguyệt 

d, Để giặc thấy quân ta rất mạnh và kiêu hùng 

Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Fan TF BOYS
23 tháng 3 2018 lúc 19:02

Ở trên sông Như Nguyệt

Chúc bạn học tốt

giahuy356
23 tháng 3 2018 lúc 19:08

câu A nhé bạn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2018 lúc 4:50

- Sông Như Nguyệt bấy giờ khá sâu, rộng, lại là vị trí quan trọng trên đường Bắc – Nam. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

    - Sông Như Nguyệt là một chiến hào tự nhiên rất khó vượt qua.

    - Lực lượng chủ yếu của nhà Tống là bộ binh.

huy hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 0:36

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.

huy hoàng
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 7:58

Tham khảo

-  Đây  con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long. - Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng,  một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.

Diễn biến:

- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.

- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.