Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 12 2018 lúc 8:58

Những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành các vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước.

+ Đất phù sa màu mỡ.

+ khí hậu nóng ẩm.

+ sông ngòi dày đặc.

+ Biển có nhiều cá tôm.

+ người dân cần cù.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
15 tháng 7 2018 lúc 5:03

Đáp án A. Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động.

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
12 tháng 8 2021 lúc 20:10

a nhé   .Đúng không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
14 tháng 6 2019 lúc 11:53

Đáp án A. Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 8 2019 lúc 3:51

- Là vùng xuất khẩu lớn nhất nước ta.

- Là vùng nổi tiếng với các loại trái cây: xoài, măng cụt, mãng cầu, sầu riêng,…

Bình luận (0)
Đỗ Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hưng
3 tháng 5 2022 lúc 20:29

gg

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hưng
3 tháng 5 2022 lúc 20:30

hay kc

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 1 2020 lúc 8:18

      + Đất bazan khá màu mỡ và đất xám bạc trên phù sa cổ, thuận lợi phát triển cây công nghiệp quy mô lớn.

      + Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây công nghiệp nhiệt đới cho năng suất cao và ổn định

      + Tài nguyên nước khá phong phú, đặc biệt là hệ thống sông Đồng Nai

      + Nguồn nhân lực khá dồi dào, Người dân có tập quán và kinh nghiệm sản xuất công nghiệp.

      + Nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp

      + Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật phục vụ nông nghiệp tương đối hoàn thiện. Đã xây dựng được nhiều công trình thủy lợi, phục vụ nông nghiệp (Công trình thủy lợi Dầu Tiếng trên thượng nguồn sông Sài Gòn (tỉnh Tây Ninh), dự án thủy lợi Phước Hòa (Bình Dương – Bình Phước); có nhiều trạm, trại nghiên cứu sản xuất giống cây công nghiệp, có các cơ sở sản xuất, tư vấn, và bán các sản phẩm phân bón, thuốc trừ sâu, giao thông vận tải phát triển)

      + Thị trường xuất khẩu lớn.

      + Có các chương trình hợp tác đầu tư với nước ngoài về phát triển cây công nghiệp.

Bình luận (0)
Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
2 tháng 3 2016 lúc 11:00

Điều kiện thuận lợi để phát triển đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước:

-Đất, rừng chiếm diện tích lớn. Rừng chiếm 4 triệu ha, đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha.

-Khí hậu nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều. Cây trồng phát triển nhanh.

-Hệ thống sông Cửu Long cung cấp nước ngọt và phù sa cho sản xuất nông nghiệp.

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào.

-Người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa.

-Nhà nước đầu tư, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Hải
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 3 2021 lúc 22:53

Những điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước:

- Điều kiện tự nhiên:

+ Diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp khoảng 3 triệu ha, chiếm gần 1/3 diện tích đất nông nghiệp của cả nước.

+ Đất đai màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thích hợp cho việc trồng lúa với quy mô lớn.

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, nguồn nước sông ngòi tương đối dồi dào, thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ lúa.

+ Sông ngòi kênh rạch chằng chịt, với hệ thống sông Tiền sông Hậu tạo nên tiềm năng về cung cấp phù sa màu mỡ, nguồn nước tưới cho sản xuất nông, cải tạo đất phèn, đất mặn.

- Điều kiện kinh tế  - xã hội:

+ Nguồn lao động đông, có truyền thống, có khả năng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới về trồng lúa.

+ Được Nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật (thủy lợi, trạm, trại giống ...) ,

+ Mạng lưới cơ sở chế biến và dịch vụ sản xuất lương thực phát triển rộng.

- Nhu cầu lớn của thị trường trong nước và xuất khẩu.



 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
1 tháng 4 2017 lúc 20:46

- Vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước:

+ Cây công nghiệp lâu năm:

• Cao su: chiếm 65,6% diện tích và 78,9% sản lượng so với cả nước.

• Cà phê: chiếm 8,1% diện tích và 11,7% sản lượng so với cả nước.

• Hồ tiêu: chiếm 56,1% diện tích và 62,0% sản lượng so với cả nước.

• Điều: chiếm 71,1% diện tích và 76,2% sản lượng so với cả nước.

+ Cây công nghiệp hàng năm: (lạc, đậu tương, mía, thuốc lá) và cây ăn quả (sầu riêng, xoài, mít, vú sữa,...) cũng là thế mạnh của vùng.

- Các điều kiện thuận lợi:

+ Đất đai (đất xám, đất đỏ badan) có diện tích rộng, ở trên bề mặt địa hình bán bình nguyên lượn sóng thuận lợi cho trồng cây công nghiệp theo quy mô lớn.

+ Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm thuận lợi cho nhiều loại cây công nghiệp khác nhau.

+ Người dân có tập quán và kinh nghiệm sản xuất cây công nghiệp.

+ Thị trường xuất khẩu ổn định và ngày càng mở rộng.

Bình luận (0)
_silverlining
1 tháng 4 2017 lúc 20:52

- Vị trí địa lí:
+ Đông Nam Bộ là vùng kinh tế năng động, tất cả các tỉnh của vùng đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
+ Vị trí tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Bàng sông Cửu Long, những vùng giàu tiềm năng kinh tế, với mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy khá thuận lợi cho việc mở rộng đến các vùng. Phía Tây Campu chia với nhiều cửa khẩu quốc tế quan trọng nhưu Mộc Bài, Xa Mát. Phía đông giáp biển, vùng biển giầu tiềm năng phát triển du lịch
- Tài nguyên thiên nhiên:
+ Đông Nam Bộ có trữ lượng dầu khí lớn, việc khai thác và chế biến dầu khí đòi hỏi phải phát triển các hoạt động dịch vụ kèm theo
+ Vườn quốc gia Cát Tiên, khu sinh quyển Cần Giờ, nguồn nước khoáng Bình Châu là những tiềm năng quan trọng để phát triển hoạt động dịch vụ du lịch
- Các điều kiện kinh tế- xã hội
+ Dân đông, thu nhập bình quân đầu người cao tạo thị trường rộng lớn để phát triển dịch vụ
+ Đã xây dựng được hệ thống cơ sở vất chất kĩ thuật nhất định phục vụ sự phát triển của các ngành dịch vụ
+ Các ngành kinh tế phát triển đã thúc đẩy các hoạt động dịch vụ sản xuất và phục vụ nhu cầu phát triển
+ Vùng thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất nước ta

Bình luận (0)
Bùi Trung Sang
2 tháng 5 2017 lúc 7:32

Do:

- Tp HCM là đầu mối giao thông lớn nhất, nằm ở trung tâm vùng KTTĐ phía Nam

- Có TTTT tịa chỗ rộng lớn(>7 triệu dân), tập trug nhiều lao dộng lành nghề có chuyên môn kĩ thuật.

- CSVC-HT-KT phát triển nhất( so với các trung tâm khác của vùng)

- Có lịch sử phát triển CN sớm( từ thời Pháp)

Bình luận (0)