Viết tên một số thức ăn chứa đạm động vật và đạm thực vật
Viết tên một số thức ăn chứa đạm động vật hoặc đạm thực vật vào bảng sau:
Số thứ tự | Thức ăn chứa đạm động vật | Thức ăn chứa đạm thực vật |
1 | Thịt bò | Các loại đậu |
2 | Thịt gà | Hạt diêm mạch |
3 | Cá | Hạt mè |
4 | Thịt vịt | Bơ từ thực vật |
5 | Sữa | Sữa thực vật |
Câu 4: (.) Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, vì?
A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
B. Đạm động vật và đạm thực vật có chứa nhiều chất bổ dưỡng quý.
C. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
D. Ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để bữa ăn được ngon miệng hơn.
Bạn thường xuyên ăn loại nào trong số những thức ăn chứa nhiều chất đạm như: thịt các loại gia cầm, gia súc, các loại tôm, cua, ốc, trai, sò, các loại đậu đỗ.
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- Em thường ăn các loại đậu cô ve, vịt quay, tôm, đậu phụ,…
- Vì đạm thực vật rất khó tiêu, đạm thực vật tuy dễ tiêu nhưng không đảm bảo đủ lượng chất. Vậy nên ta khong nên chỉ ăn đạm thực vật hoặc động vật.
Đạm động vật có nhiều chất dinh dưỡng quý nhưng khó tiêu,đạm thực vật dẽ tiêu nhưng không có những chất dinh dưỡng quý
Câu 4: (.) Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, vì?
A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
B. Đạm động vật và đạm thực vật có chứa nhiều chất bổ dưỡng quý.
C. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
D. Ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để bữa ăn được ngon miệng hơn.
Viết tên một số thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật vào bảng sau:
Số thứ tự | Thức ăn chứa chất béo động vật | |
1 | Sữa nguyên kem | Mỡ bò |
2 | Bơ | Mỡ lợn |
3 | Pho mát | Da của gia cầm |
4 | Kem | Thịt gà sẫm màu |
5 | Kem chua | Mỡ cừu |
Vì sao động vật hay thực vật thiếu thức ăn đạm thường sinh trưởng kém, bị còi cọc hay bị bệnh và cho năng suất rất kém
- Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em biết.
- Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể
- Một số thức ăn chứa nhiều đạm: Đậu nành, hạnh nhân, bông cải xanh, đậu lăng, khoai tây, bơ, hạt điều, các loại thịt (lợn, gà, cá, tôm,…), trứng gà.
- Vai trò của chất đạm: Tạo ra những tế bào mới, thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người.
Gia đình bạn Anh có 4 thành viên: bố, mẹ, anh Thanh và Anh. Trong ngày hôm vừa rồi, gia đình bạn Anh đã dùng hết tổng cộng: 300g thịt bò; 200g đậu phụ; 300g dầu ăn động vật; 150g đường kính trắng; 1 2 kg bột gạo; 1 kg gạo và 1 kg rau, 1kg hoa quả.
a. Em hãy phân loại các lương thực, thực phẩm trên theo bốn nhóm thức ăn đã học rồi điền tên các loại lương thực và thực phẩm đó vào bảng sau?
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường |
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm |
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo |
Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng |
b. Ngày hôm đó, tổng số gam thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà gia đình bạn Anh đã sử dụng là bao nhiêu?
a.
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường |
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm |
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo |
Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng |
Gạo, bột gạo, đường kính trắng |
Thịt bò, đậu phụ |
Dầu ăn |
Rau, hoa quả |
b.Ngày hôm đó, tổng số gam thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà gia đình bạn Anh đã sử dụng là:
1/2 + 1 = 3/2 (kg)
Đổi 3/2 kg = 1500 g
Đáp số: 1500 g
Câu 1. Em cho biết trong các loại thức ăn sau: Gạo, cá, tôm, dầu ăn, sắn, thịt lợn, khoai tây, trứng, ngô, mỡ động vật, các loại rau, củ, quả
a. Những thức ăn nào dạng lương thực, những thức ăn dạng thực phẩm ?
b. Loại nào cung cấp : chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng ? Loại nào cung cấp chất tinh bột và đường ?
Câu2. Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp chất ? Cho ví dụ ?
Câu 3. Hãy phân biệt dung dịch, huyền phù, nhũ tương ? cho ví dụ ?
Câu 4 Nêu nguyên tắc tách chất ra khỏi hỗn hợp ?
Câu 5. Nêu các phương pháp tách chất ?
giúp mik với chiều mik nạp r
1. ko bt
2.
Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
Ví dụ: không khí là một hỗn hợp.
- Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác.
Ví dụ: nước cất là chất tinh khiết.
3.
-Dung dịch: chất tan tan vào nước tạo thành dung dịch không đổi
-Huyền phù: có chất tan bị lắng xuống dưới đáy
4.
-Dung dịch: chất tan tan vào nước tạo thành dung dịch không đổi
-Huyền phù: có chất tan bị lắng xuống dưới đáy
5.
- Lọc,bay hơi,...